KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH BẮT THUỐC THÌ MUỘN TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ CỦA BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI

Mai Thanh Thảo1, Nguyễn Đại Hùng Linh2, Trần Thị Mai Thùy3, Phan Công Chiến1,
1 BV Đại học Y Dược, TP.HCM
2 ĐHYK Phạm Ngọc Thạch TP.HCM
3 Đại học Y Dược, TP.HCM

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TÓM TẮT
Mục tiêu: Mô tả các đặc điểm hình ảnh của bệnh cơ tim phì đại trên hình cộng hưởng từ (CHT); đánh giá sự phân bố, dạng bắt thuốc và độ rộng của tổn thương xơ trên xung bắt thuốc tương phản thì muộn; mối tương quan giữa các chỉ số chức năng, độ dày thành và bắt thuốc thì muộn về dạng bắt thuốc và mức độ lan rộng.
Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 27 bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại (BCTPĐ) với các xung CHT cine và bắt thuốc thì muộn được thực hiện máy CHT 3 Tesla (Siemens Verio) ở BV Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 1/2016 đến thàng 6/2020. Định lượng chức năng thất trái bằng phần mềm Argus của Siemens Healthineers. Đánh giá vị trí, dạng bắt thuốc và mức độ lan rộng của tổn thương trên hình bắt thuốc thì muộn.
Kết quả: Chức năng thất trái trung bình EF: 64,8 ± 11,7%; EDV: 111,5 ± 27,2 ml; khối lượng cơ 181,4 ± 96,2g. Phì đại lan tỏa (44,5%), phì đại không đối xứng thành vách (40,7%), và phì đại vùng mỏm (14,8%). Bắt thuốc thì muộn ở 24 bệnh nhân (88,9%) và ở 164 vùng (33,7%), thường gặp ở thành trước vách và dưới vách nhất. Bắt thuốc dạng mảng thấy ở 61,6% và dạng
đốm ở 38,4% vùng bắt thuốc. Bắt thuốc lan rộng ≥ 50% gặp ở 37,2% và lan rộng < 50% ở 62,8% vùng. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về EF giữa bệnh nhân có và không có bắt thuốc thì muộn (p = 0,03). Thành tim dày hơn ở vùng có bắt thuốc so với vùng không có bắt thuốc (p < 0,001). Không có sự khác biệt có ý nghĩa về độ dày thành giữa vùng bắt thuốc dạng mảng và dạng đốm. Vùng bắt thuốc với độ lan rộng ≥ 50% có thành dày hơn vùng không bắt thuốc và vùng bắt thuốc với độ lan rộng <
50% cũng có thành dày hơn vùng không bắt thuốc ở thì cuối tâm trương và cuối tâm thu (p < 0,01).
Kết luận: Hình ảnh CHT tim có ích lợi trong việc đưa ra chẩn đoán và xác định kiểu hình của BCTPĐ vì có thể quan sát hình thái tim rõ ràng và đánh giá chức năng một cách toàn diện. CHT tim có thể đo chính xác độ dày thành thất, phát hiện kiểu hình nguy cơ cao và xác định xơ hóa cơ tim dựa trên hình bắt thuốc tương phản thì muộn. Do đó cần thực hiện CHT tim ở bệnh nhân BCTPĐ hoặc nghi ngờ BCTPĐ trên thăm khám lâm sàng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Maron, B. J. J. J. Hypertrophic cardiomyopathy: a systematic review. 287, 1308-1320 (2002).
2 Maron, M. S. & Maron, B. J. J. C. Clinical impact of contemporary cardiovascular magnetic resonance imaging in hypertrophic cardiomyopathy. 132, 292-298 (2015).
3 Webb, J. et al. Usefulness of cardiac magnetic resonance imaging to measure left ventricular wall thickness for determining risk scores for sudden cardiac death in patients with hypertrophic cardiomyopathy. 119, 1450- 1455 (2017).
4 Martinez-Naharro, A. et al. Magnetic resonance in transthyretin cardiac amyloidosis. 70, 466-477 (2017).
5 Amano, Y., Takayama, M., Takahama, K. & Kumazaki, T. J. J. o. M. R. I. A. O. J. o. t. I. S. f. M. R. i. M. Delayed hyper-enhancement of myocardium in hypertrophic cardiomyopathy with asymmetrical septal hypertrophy: Comparison with global and regional cardiac MR imaging appearances. 20, 595-600 (2004).
6 Olivotto, I. et al. Gender-related differences in the clinical presentation and outcome of hypertrophic cardiomyopathy. 46, 480-487 (2005).
7 Geske, J. B. et al. Women with hypertrophic cardiomyopathy have worse survival. 38, 3434-3440 (2017).
8 Houston, B. A. & Stevens, G. R. J. C. M. I. C. Hypertrophic cardiomyopathy: a review. 8, CMC. S15717 (2014).
9 Kawarai, H., Kajimoto, K., Minami, Y., Hagiwara, N. & Kasanuki, H. J. J. o. c. f. Risk of sudden death in endstage hypertrophic cardiomyopathy. 17, 459-464 (2011).
10 Olivotto, I. et al. Spectrum and clinical significance of systolic function and myocardial fibrosis assessed by cardiovascular magnetic resonance in hypertrophic cardiomyopathy. 106, 261-267 (2010).
11 Soler, R., Rodríguez, E., Monserrat, L., Méndez, C. & Martínez, C. J. J. o. c. a. t. Magnetic resonance imaging of delayed enhancement in hypertrophic cardiomyopathy: relationship with left ventricular perfusion and contractile function. 30, 412-420 (2006).
12 Maron, M. S. et al. Hypertrophic cardiomyopathy phenotype revisited after 50 years with cardiovascular magnetic resonance. 54, 220-228 (2009).
13 members, A. T. F. et al. 2014 ESC Guidelines on diagnosis and management of hypertrophic cardiomyopathy: the Task Force for the Diagnosis and Management of Hypertrophic Cardiomyopathy of the European Society of Cardiology (ESC). 35, 2733-2779 (2014).
14 Gersh, B. J. et al. 2011 ACCF/AHA guideline for the diagnosis and treatment of hypertrophic cardiomyopathy: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines. Circulation 124, e783-831, doi:10.1161/CIR.0b013e318223e2bd (2011).
15 Bois, J. P., Geske, J. B., Foley, T. A., Ommen, S. R. & Pellikka, P. A. J. T. A. j. o. c. Comparison of maximal wall thickness in hypertrophic cardiomyopathy differs between magnetic resonance imaging and transthoracic echocardiography. 119, 643-650 (2017).
16 Sperling, R. T., Anthony Parker, J., Manning, W. J. & Danias, P. G. J. J. o. C. M. R. Apical hypertrophic cardiomyopathy: clinical, electrocardiographic, scintigraphic, echocardiographic, and magnetic resonance imaging findings of a case. 4, 291-295 (2002).
17 Kim, Y. J. et al. Delayed enhancement in hypertrophic cardiomyopathy: comparison with myocardial tagging MRI. 27, 1054-1060 (2008).
18 Elliott, P. & McKenna, W. J. J. T. L. Hypertrophic cardiomyopathy. 363, 1881-1891 (2004).
19 Hughes, S. J. H. The pathology of hypertrophic cardiomyopathy. 44, 412-427 (2004).
20 Maron, M. S. et al. Right ventricular involvement in hypertrophic cardiomyopathy. 100, 1293-1298 (2007).
21 Varnava, A., Elliott, P., Sharma, S., McKenna, W. & Davies, M. J. H. Hypertrophic cardiomyopathy: the interrelation of disarray, fibrosis, and small vessel disease. 84, 476-482 (2000).
22 Phadke, R., Vaideeswar, P., Mittal, B. & Deshpande, J. J. J. o. p. m. Hypertrophic cardiomyopathy: an autopsy analysis of 14 cases. 47, 165 (2001).
23 Teraoka, K. et al. Delayed contrast enhancement of MRI in hypertrophic cardiomyopathy. 22, 155-161 (2004).
24 Wilson, J. M. et al. Magnetic resonance imaging of myocardial fibrosis in hypertrophic cardiomyopathy. 29, 176 (2002).
25 Bogaert, J., Goldstein, M., Tannouri, F., Golzarian, J. & Dymarkowski, S. J. A. j. o. r. Late myocardial enhancement in hypertrophic cardiomyopathy with contrast-enhanced MR imaging. 180, 981-985 (2003).
26 Choudhury, L. et al. Myocardial scarring in asymptomatic or mildly symptomatic patients with hypertrophic cardiomyopathy. 40, 2156-2164 (2002).
27 Moon, J. C. et al. The histologic basis of late gadolinium enhancement cardiovascular magnetic resonance in hypertrophic cardiomyopathy. 43, 2260-2264 (2004).
28 Kim, R. J. & Judd, R. M. J. J. A. C. C. Gadolinium-enhanced magnetic resonance imaging in hypertrophic cardiomyopathy. 41, 1568-1572 (2003).
29 Moon, J. C. et al. Toward clinical risk assessment inhypertrophic cardiomyopathy withgadolinium cardiovascular magnetic resonance. 41, 1561-1567 (2003).
30 Varnava, A. M., Elliott, P. M., Mahon, N., Davies, M. J. & McKenna, W. J. J. T. A. j. o. c. Relation between myocyte disarray and outcome in hypertrophic cardiomyopathy. 88, 275-279 (2001).
31 Graham, T. J. Y. B. o. C. Ventricular Fibrosis Suggested by Cardiovascular Magnetic Resonance in Adults With Repaired Tetralogy of Fallot and Its Relationship to Adverse Markers of Clinical Outcome Babu-Narayan SV, Kilner PJ, Li W, et al (Royal Brompton Hosp, London; Imperial College, London): Circulation 113: 405–413, 2006. 2007, 112-112 (2007).
32 Wu, K. C. et al. Late gadolinium enhancement by cardiovascular magnetic resonance heralds an adverse prognosis in nonischemic cardiomyopathy. 51, 2414-2421 (2008).
33 Wu, E. et al. Infarct size by contrast enhanced cardiac magnetic resonance is a stronger predictor of outcomes than left ventricular ejection fraction or end-systolic volume index: prospective cohort study. 94, 730-736 (2008).
34 Adabag, A. S. et al. Occurrence and frequency of arrhythmias in hypertrophic cardiomyopathy in relation to delayed enhancement on cardiovascular magnetic resonance. 51, 1369-1374 (2008).
35 Assomull, R. G. et al. Cardiovascular magnetic resonance, fibrosis, and prognosis in dilated cardiomyopathy. 48, 1977-1985 (2006).
36 Maron, M. S. et al. Clinical profile and significance of delayed enhancement in hypertrophic cardiomyopathy. 1, 184-191 (2008).
37 Conte, M. R. et al. Late gadolinium enhancement on cardiac magnetic resonance and phenotypic expression in hypertrophic cardiomyopathy. 161, 1073-1077 (2011).
38 Axelsson Raja, A. et al. Prevalence and progression of late gadolinium enhancement in children and adolescents with hypertrophic cardiomyopathy. 138, 782-792 (2018).
39 Suk, T., Edwards, C., Hart, H., Christiansen, J. P. J. H., Lung & Circulation. Myocardial scar detected by contrastenhanced cardiac magnetic resonance imaging is associated with ventricular tachycardia in hypertrophic cardiomyopathy patients. 17, 370-374 (2008).
40 Jackson, E., Bellenger, N., Seddon, M., Harden, S. & Peebles, C. J. C. r. Ischaemic and non-ischaemic cardiomyopathies—cardiac MRI appearances with delayed enhancement. 62, 395-403 (2007).
41 Kuribayashi, T. & Roberts, W. C. J. T. A. j. o. c. Myocardial disarray at junction of ventricular septum and left and right ventricular free walls in hypertrophic cardiomyopathy. 70, 1333-1340 (1992).
42 Behairy, N., Mansour, S. J. T. E. J. o. R. & Medicine, N. Pattern of delayed myocardial enhancement: A key to differentiate ischemic and non-ischemic cardiomyopathies. 45, 53-60 (2014).
43 O’Donnell, D. H. et al. Cardiac MR imaging of nonischemic cardiomyopathies: imaging protocols and spectra of appearances. 262, 403-422 (2012).
44 Brenes, J. C., Doltra, A., Prat, S. J. G. c. s. & practice. Cardiac magnetic resonance imaging in the evaluation of patients with hypertrophic cardiomyopathy. 2018 (2018).
45 Aso, H. et al. Assessment of myocardial fibrosis in cardiomyopathic hamsters with gadolinium-DTPA enhanced magnetic resonance imaging. 33, 22-32 (1998).
46 Cheng, S. et al. LGE-CMR-derived texture features reflect poor prognosis in hypertrophic cardiomyopathy patients with systolic dysfunction: preliminary results. 28, 4615-4624 (2018).
47 Rudolph, A. et al. Noninvasive detection of fibrosis applying contrast-enhanced cardiac magnetic resonance in different forms of left ventricular hypertrophy: relation to remodeling. 53, 284-291 (2009).
48 Cheng, S. et al. CMR assessment and clinical outcomes of hypertrophic cardiomyopathy with or without ventricular remodeling in the end-stage phase. 34, 597-605 (2018).
49 Yeon, S. B. et al. Validation of in vivo myocardial strain measurement by magnetic resonance tagging with
sonomicrometry. 38, 555-561 (2001).