ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NÚT MẠCH NGOÀI GAN CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN TẠI TRUNG TÂM ĐIỆN QUANG BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả nút các nhánh mạch ngoài gan của ung thư biểu mô tế bào gan
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu can thiệp không đối chứng trên các bệnh nhân ung thư biểu
mô tế bào gan có nguồn mạch cấp máu từ các nhánh động mạch ngoài gan từ tháng 7 năm 2019 đến tháng 8 năm 2020 tại Trung tâm điện quang bệnh viện Bạch Mai.
Kết quả: Nghiên cứu được thực hiện trên 56 bệnh nhân gồm 48 nam (85.7%) và 8 nữ ( 14,3%) đã được chẩn đoán xác
định ung thư biểu mô tế bào gan với độ tuổi trung bình 58.29 ± 10.849 tuổi. Tỷ lệ tiếp cận thành công nhánh mạch ngoài gan
là 83.05%. Biến chứng cấp trong và ngay sau can thiệp gặp ở 2 bệnh nhân (3.58%). Các triệu chứng, biến chứng đặc biệt trực
tiếp liên quan đến các nhánh mạch ngoài gan gặp ở 14 bệnh nhân (25%). Sau trung bình là 2.25 ± 0.919 tháng theo dõi, 1 bệnh
nhân (1.8%) tái khám do vỡ u gan, 55 bệnh nhân còn lại ( 98.2%) tái khám theo hẹn. Kết quả đáp ứng khối u theo mRECIST với
các mức độ đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng một phần, bệnh ổn định và bệnh tiến triển lần lượt là 3.6%, 52.7%, 25.5% và 18.2%.
Kết luận: Kết quả nút các nhánh động mạch ngoài gan cấp máu cho khối u gan trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ thành
công trong tiếp cận nhánh mạch ngoài gan, tính an toàn trong can thiệp và tỷ lệ đáp ứng khối u sau can thiệp đều ở mức cao.
Từ khóa
Nút hóa chất động mạch gan, Mạch máu ngoài gan cấp máu cho khối u gan.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Hs L., Js K., Ij C. và cộng sự. (1997). The safety and efficacy of transcatheter arterial chemoembolization in the treatment of patients with hepatocellular carcinoma and main portal vein obstruction. A prospective controlled study. Cancer, , accessed: 06/09/2020.
3. Carr B.I. (2004). Hepatocellular carcinoma: Current management and future trends. Gastroenterology, 127(5), S218–S224.
4. Lo C.-M., Ngan H., Tso W.-K. và cộng sự. (2002). Randomized controlled trial of transarterial lipiodol chemoembolization for unresectable hepatocellular carcinoma. Hepatol Baltim Md, 35(5), 1164–1171.
5. Llovet J.M. và Bruix J. (2003). Systematic review of randomized trials for unresectable hepatocellular carcinoma: Chemoembolization improves survival. Hepatol Baltim Md, 37(2), 429–442.
6. Chung J.W., Park J.H., Han J.K. và cộng sự. (1998). Transcatheter oily chemoembolization of the inferior phrenic artery in hepatocellular carcinoma: the safety and potential therapeutic role. J Vasc Interv Radiol JVIR, 9(3), 495–500.
7. Hc K., Jw C., W L. và cộng sự. (2005). Recognizing extrahepatic collateral vessels that supply hepatocellular carcinoma to avoid complications of transcatheter arterial chemoembolization. Radiographics : a review publication of the Radiological Society of North America, Inc, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/16227494/>, accessed: 12/08/2020.
8. Ferlay J., Colombet M., Soerjomataram I. và cộng sự. (2019). Estimating the global cancer incidence and mortality in 2018: GLOBOCAN sources and methods. Int J Cancer, 144(8), 1941–1953.
9. Mittal S. và El-Serag H.B. (2013). Epidemiology of HCC: Consider the Population. J Clin Gastroenterol, 47(0), S2–S6.
10. Chen C.-J., Yang H.-I., Su J. và cộng sự. (2006). Risk of hepatocellular carcinoma across a biological gradient of serum hepatitis B virus DNA level. JAMA, 295(1), 65–73.
11. Young M. và John S. (2020). Hepatic Chemoembolization. StatPearls. StatPearls Publishing, Treasure Island (FL).
12. Yu S.J. (2016). A concise review of updated guidelines regarding the management of hepatocellular carcinoma around the world: 2010-2016. Clin Mol Hepatol, 22(1), 7–17.
13. Kim H.-C., Chung J.W., Lee W. và cộng sự. (2005). Recognizing Extrahepatic Collateral Vessels That Supply Hepatocellular Carcinoma to Avoid Complications of Transcatheter Arterial Chemoembolization. RadioGraphics, 25(suppl_1), S25–S39.
14. Chen G., Song B., Li Z. và cộng sự. (2013). Ectopic Blood Supply of Hepatocellular Carcinoma as Depicted by Angiography with Computed Tomography: Associations with Morphological Features and Therapeutic History. PLOS ONE, 8(8), e71942.
15. As M., Ak A.A., N E. và cộng sự. (2017). Chemoembolization of Hepatocellular Carcinoma with Extrahepatic Collateral Blood Supply: Anatomic and Technical Considerations. Radiographics : a review publication of the Radiological Society of North America, Inc, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28362557/>, accessed: 12/08/2020.
16. Sw S., Ys D., Sw C. và cộng sự. (2006). Diaphragmatic weakness after transcatheter arterial chemoembolization
of inferior phrenic artery for treatment of hepatocellular carcinoma. Radiology, , accessed: 07/09/2020.
17. Tajima T., Honda H., Kuroiwa T. và cộng sự. (2002). Pulmonary Complications after Hepatic Artery Chemoembolization or Infusion via the Inferior Phrenic Artery for Primary Liver Cancer. J Vasc Interv Radiol, 13(9), 893–900.
18. Chu H.H., Kim H.-C., Chung J.W. và cộng sự. (2014). Repeated Intra-Arterial Therapy via the Cystic Artery for Hepatocellular Carcinoma. Cardiovasc Intervent Radiol, 37(5), 1283–1291.
19. Shah R.P. và Brown K.T. (2011). Hepatic Arterial Embolization Complicated by Acute Cholecystitis. Semin Interv Radiol, 28(2), 252–257.
20. McWilliams J.P., Kee S.T., Loh C.T. và cộng sự. (2011). Prophylactic Embolization of the Cystic Artery Before Radioembolization: Feasibility, Safety, and Outcomes. Cardiovasc Intervent Radiol, 34(4), 786–792.