HỘI CHỨNG PIERRE ROBIN NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP

Nguyễn Thái Bình1, Bùi Văn Lệnh1,
1 Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TÓM TẮT
Hội chứng Pierre Robin được coi như hội chứng hiếm gặp ở thai nhi. Nó được thể hiện với tam chứng cổ điển là cầm nhỏ, lưỡi bị đẩy ra sa và hở hàm ếch, có thể thấy trên chụp cắt lớp vi tính. Trường hợp đã gặp được mô tả cùng với tham khảo y văn về tất cả những dấu hiệu của dị tật này để chẩn đoán và thể hiện tính hiệu quả của nó.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Pierre Robin (1923). “La glossoptose. Son diagnostic, ses consequences, son traitement”. Journal de médecine de Paris, 43: 235-237.
2. Pierre Robin syndrome. Dorland’s Medical Dictionary.
3. Jakobsen LP, Knudsen MA, Lespinasse J, et al (2006). ”The genetic basis of the Pierre Robin Sequence”. Cleft Palate Craniofac. J. 43 (2): 155–159.
4. Van den Elzen AP et al (2001). “Diagnosis and treatment of the Pierre Robin sequence: results of a retrospective clinical study and review of the literature”. Eur. J. Pediatr. 160 (1): 47–53.
5. Michael Entezami et al, “Ultrasound Diagnosis of Fetal Anormalies” Thieme . 44 (2): 35-39
6. Jose O, Atonio M (2001), “Surgical management of Pierre Robin sequence by Beverli Douglas technique. Case report” Biosci J. V.17, n.1, p.17-23.
7. Sesenna et al, 2012. “Mandibular distraction in neonates :indications, technique, results”. ItalianJournalofPediatrics, 38:7.
8. Adele .K.E et al(2006), ‘Robinsequence:A retrospective review of 115 patients’ International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 70,973—980
9. Rotten D et al (2002), “The fetal mandible: a 2D and 3D sonographic approach to the diagnosis of retrognathia and micrognathia’. Ultrasound Obstet Gynecol 2002; 19: 122–130.