BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐỐT SỐNG QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ XẸP ĐỐT SỐNG MỚI DO LOÃNG XƯƠNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
TÓM TẮT
Mục đích: Đánh giá hiệu quả ngắn hạn của phương pháp tạo hình đốt sống qua da (THĐSQD) ở các bệnh nhân xẹp đốt sống mới do loãng xương.
Phương pháp: Từ tháng 04/2012 đến tháng 10/2013 có 15 bệnh nhân xẹp đốt sống mới do loãng xương được THĐSQD tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai. Tuổi trung bình 75,9 tuổi (14 nữ). Các công cụ đánh giá mức độ đau, mức độ vận động được sử dụng tại các thời điểm trước can thiệp, sau can thiệp 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng và 3 tháng.
Kết quả: Mức độ đau giảm nhanh và phục hồi vận động so với trước can thiệp và tại các thời điểm theo dõi. Điểm VAS trung bình trước can thiệp: 9,1 điểm. Theo dõi sau đó, điểm VAS trung bình dao động từ 2,2 - 4,8 điểm. Điểm RDQ trung bình trước can thiệp: 18,8 điểm, dao động từ 8,9 - 11 điểm sau theo dõi.
Kết luận: THĐSQD mang lại hiệu quả rõ ràng trong việc giảm đau nhanh, phục hồi vận động sớm ở nhóm bệnh nhân xẹp đốt sống mới do loãng xương.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Do, H. M., B. S. Kim, M. L. Marcellus, et al. (2005), Prospective analysis of clinical outcomes after percutaneous vertebroplasty for painful osteoporotic
vertebral body fractures. AJNR Am J Neuroradiol. 26(7): 1623-8.
2. Kobayashi, K., K. Shimoyama, K. Nakamura, et al. (2005), Percutaneous vertebroplasty immediately relieves pain of osteoporotic vertebral compression
fractures and prevents prolonged immobilization of patients. Eur Radiol. 15(2): 360-7.
3. Phạm Mạnh Cường, Phạm Minh Thông (2009), Áp dụng phương pháp tạo hình đốt sống qua da trong điều trị xẹp đốt sống do loãng xương. Nội khoa. 4: 53-
57.
4. Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Thạch (2010), Đánh giá kết quả tạo hình đốt sống bằng bơm cement sinh học ở bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương tại Bệnh viện Việt Đức. Y học Việt Nam. 2(374): 182-187.
5. Brodano, G. B., L. Amendola, K. Martikos, et al. (2011), Vertebroplasty: benefits are more than risks in selected and evidence-based informed patients. A
retrospective study of 59 cases. Eur Spine J. 20(8): 1265-71.
6. Klazen, C. A., P. N. Lohle, J. de Vries, et al. (2010), Vertebroplasty versus conservative treatment in acute osteoporotic vertebral compression fractures
(Vertos II): an open-label randomised trial. Lancet. 376(9746): 1085-92.
7. Yang, H. L., G. L. Wang, G. Q. Niu, et al. (2008), Using MRI to determine painful vertebrae to be treated by kyphoplasty in multiple-level vertebral compression
fractures: a prospective study. J Int Med Res. 36(5): 1056-63.
8. Prather, Heidi, Linda Van Dillen, John P. Metzler, et al. (2006), Prospective Measurement of Function and Pain in Patients with Non-Neoplastic Compression
Fractures Treated with Vertebroplasty. The Journal of Bone & Joint Surgery. 88(2): 334-341.
9. Alvarez, L., A. Perez-Higueras, J. J. Granizo, et al. (2005), Predictors of outcomes of percutaneous vertebroplasty for osteoporotic vertebral fractures. Spine (Phila Pa 1976). 30(1): 87-92.
10. Trout, Andrew T., David F. Kallmes, Leigh A. Gray, et al. (2005), Evaluation of Vertebroplasty with a Validated Outcome Measure: The Roland-
Morris Disability Questionnaire. American Journal of Neuroradiology. 26(10): 2652-2657.
11. Buchbinder, R., R. H. Osborne, P. R. Ebeling, et al. (2009), A randomized trial of vertebroplasty for painful osteoporotic vertebral fractures. N Engl J Med.
361(6): 557-68.
12. Comstock, Bryan A., Colleen M. Sitlani, Jeffrey G. Jarvik, et al. (2013), Investigational Vertebroplasty Safety and Efficacy Trial (INVEST): Patient-reported
Outcomes through 1 Year. Radiology.