ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ HO RA MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
TÓM TẮT
Mục đích: Đánh giá kết quả bước đầu điều trị ho ra máu bằng phương pháp can thiệp nội mạch.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 33 bệnh nhân ho ra máu trung bình, kéo dài và nặng được can thiệp nội mạch tại Bệnh viện Đà Nẵng từ tháng 2/2009 đến tháng 10/2014.
Kết quả: Qua 33 trường hợp HRM trung bình, kéo dài và nặng được chỉ định can thiệp nút mạch cầm máu, tỷ lệ cầm máu thành công trong 2 tuần là 87,9% (29/33), trong 2 tuần đến 30 ngày là 78,8% (26/33), sau 30 ngày là
72,7% (24/33).
Kết luận: BAE là một kỹ thuật hiệu quả và đóng vai trò then chốt trong việc quản lí những trường hợp HRM mãn tính và cấp tính, mà điều trị nội khoa thất bại, không có chỉ định phẫu thuật cấp cứu hoặc chỉ định phẫu thuật nghèo nàn, giúp bệnh nhân có thời gian cần thiết để điều trị bệnh gốc.
Từ khóa
Chụp mạch, nút mạch, động mạch phế quản, ho máu
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Dư Đức Thiện và cs (2003), “Nghiên cứu hình ảnh ĐMPQ trong một số bệnh phổi mạn tính và khả năng tắc mạch điều trị ho ra máu”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội.
2. Hoàng Minh (1996), Cấp cứu ho ra máu, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, NXB Y học Hà Nội 1996.
3. Cremaschi, P, Nascimbene, C, Vitulo, P, và cs, “Therapeutic embolization of bronchial artery: a successful treatment in209 cases of relapse hemoptysis”,
Angiology1993;44,295-299.
4. Chandramohan Anuradha và cs (2012), “Outcomes of bronchial artery embolization for life-threatening hemoptysis due to tuberculosis and post-tuberculosis sequelae”, Diagn Interv Radiol 2012; 18:96–101
5. Mal, H, Rullon, I, Mellot, F, và cs, “Immediate and
long-term results of bronchial artery embolization for life
threatening hemoptysis”, Chest1999;115,996-1001.
6. Remy, J, Arnaud, A, Fardou, H, và cs, “Treatment of hemoptysis by embolization of bronchial arteries”. Radiology 1977;122,33-37.
7. Resmy J, Smith M., Lemaitre L. và cs (1980),
“Treatment of massive hemotypsis by occlusion of a Rasmussen aneurysm”, Ann.J.Roentgenol., 135, N03, 605-606.
8. Rabkin, JE, Astafjev, VI, Gothman, LN, và cs, “Transcatheter embolization in the management of pulmonary hemorrhage”. Radiology1987;163,361-365.
9. Swanson KL, Johnson CM, Prakash UB, McKusick MA, Andrews JC, Stanton AW, “Bronchial artery embolization, experience with 54 patients” Chest 2002, 121(3):789-795.
10. Swensen S.J. và cs (1994), “Computer tomography in diagnosis of Mycobacterian avium intracellulare complex in patients with bronchiectasis”, Chest 1994, 105, 49052
11. Saluja, S, Henderson, K, White, R, “Embolotherapy in the bronchial and pulmonary circulations”. Radiol Clin North Am2000;38,425-448
12. Tanaka, N, Yamakado, K, Murashima, S, và cs, “Superselective bronchial artery embolization for hemoptysis with a coaxial microcatheter system”, J
Vasc Interv Radiol1997;8,65-70.