ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN, THEO DÕI TIẾN TRIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TINH HOÀN KHÔNG XUỐNG BÌU Ở TRẺ DƯỚI HAI TUỔI

Bs Nguyễn Thị Ngọc Minh1, Bs Nguyễn Duy Huề2, Bs Trần Ngọc Bích2
1 Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai
2 Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tinh hoàn không xuống bìu (THKXB) là tinh hoàn dừng lại bất thường trên đường di chuyển xuống bìu trong thời
kỳ phôi thai. Trong các phương pháp chẩn đoán hình ảnh siêu âm là thăm khám có nhiều ưu điểm. Để đánh giá giá trị
của siêu âm trong chẩn đoán và điều trị THKXB chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 69 bệnh nhân THKXB dưới 2 tuổi
trong khoảng thời gian từ 10/2012- 8/2013. Kết quả thu được: độ nhạy của siêu âm trong chẩn đoán THKXB ở các vị
trí tương ứng là: lỗ bẹn nông hai bên: 100%, ống bẹn bên phải 86.4%, ống bẹn bên trái 86.7%, lỗ bẹn sâu bên phải
75%, lỗ bẹn sâu bên trái 60%. Tỷ lệ phẫu thuật thành công 94.6%, tỷ lệ thành công trong điều trị nội tiết tố từ 25 - 40%.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Weidner IS and Moller H (1999) “Risk factors for cryptorchidism and hypospadias”J Urol,161,5,1606-9
2. Thong M (1998) “Undescended testes: incidence in 1002 consecutive male infants and outcome at 1 year of age”Pediatr Surg Int,13,37- 41
3. Acerini C L and Mile H L (2009) “The descriptive epidemilogy of congenital and acquried cryptorchidism in a UK infant cohort”Arch Dis Child,94,11,868- 872
4. Marcos Perez (2013) “Pediatric Cryptochidism Surgery Treatment and Management”Medscape,
5. Vikram S Dogra (2003) “Sonography of the Scrotum”Radiographics,227,18- 36
6. Tasian GE (2011) “Diagnostic imaging in cryptorchidism: utility, indications and effectiveness”J Pediatr Surg,46,12,2406- 2413
7. Kanemoto K (2005) “Accuracy of ultrasonography and magnetic resonance imaging in the diagnosis of non- papable testis”Int J Urol,12,7,668- 72
8. Goede J (2011) “Normative values for testicular volume measured by ultrasonography in a normal population from infancy to dolescence”Horm Res Pediatr,76,1,56- 64
9. Sakamoto Hideo (2007) “Testicular volume measurement: comparison of ultrasonography, orchidometry and water splacement”Urology,69,1,152- 7
10. Niedzielski J (2003) “The usefulness of testicular atrophy index in the assessment of undescended testicle preliminary report”Rocz Akad
Med Bialymst,48,112-4
11. Joel M Sumfest (2012) “Cryptochidism Treatment and Management”Medscape,
12. David Penson (2013) “Effectiveness of Hormonal and Surgical Therapies for Cryptorchidism: A systemic review”Pediatríc,131,1897- 1907