ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NÚT MẠCH ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU HÀM MẶT DO CHẤN THƯƠNG

Phan Nhân Hiển1, Dư Đức Thiện2, Lê Thanh Dũng2, Nguyễn Đình Minh2,
1 Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội
2 Khoa Chẩn đoán hình ảnh, BV Hữu nghị Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TÓM TẮT
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương mạch máu trên DSA và đánh giá hiệu quả nút mạch trong điều trị các tổn thương mạch máu trong chấn thương hàm mặt.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 44 BN chảy máu hàm mặt do chấn thương không đáp ứng với các biện pháp cầm máu tại chỗ được chụp và nút mạch từ tháng 4 năm 2011 đến tháng 9 năm 2015.
Kết quả: Tổn thương ĐMCT gặp 13,6%, có 4,5% bệnh bị bóc tách ĐMCT và 9,1% thông động mạch cảnh xoang hang. Tổn thương ĐMCN gặp 90,1%, ĐM hàm trong hay bị tổn thương nhất chiếm 88,6%, tổn thương; ĐMHT đơn thuần 56,8%; ĐMHT phối hợp là 31,8%. Tổn thương ĐMCN một bên 59,1%, hai bên 40,9%. Hình thái tổn thương hay gặp nhất là thoát thuốc (88,6,6%), đơn thuần có 63,6%, phối hợp với hình thái khác có 25%, (giả phình, thông động tĩnh mạch, tổn thương ĐMCT), tổn thương giả phình đơn thuần có 2,3%. Hystoacryl là vật liệu nút mạch được sử dụng phố biến nhất (86,3%), Hystoacryl đơn thuần 59,1%, phối hợp 13,6%. Nút mạch đơn thuần bằng PVA chiếm 13,6%; Spongel chiếm 13,6%. không có trường hợp nào sử sụng Coil. Thành công về mặt kỹ thuật là 95.4% không thành công 4,6%. Cầm máu thành công trong 95,4% sau lần can thiệp thứ nhất và 100% sau lần can thiệp thứ 2. Thành công về mặt lâm sàng 79,6% Không thành công về mặt lâm sàng, có 7 bệnh nhân (15,9%) tử vong đều do CTSN nặng, có 2BN (4,5%) có biến chứng gồm 1 bệnh nhân hoại tử mặt và 1 bệnh nhân hoại tử lưỡi.
Kết luận: Nút mạch là biện pháp an toàn, hiệu quả và nhanh chóng để điều trị các trường hợp chảy máu hàm mặt do chấn thương.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Raymond P. Bynoe, M., Andrew J. Kerwin, MD, Harris H. Parker III, MD, James M. Nottingham, MD,, Maxillofacial Injuries and Life-Threatening Hemorrhage: Treatment with Transcatheter Arterial Embolization. J Trauma., 2003. 55: p. 74-79.
2. Yung-Fang Chen, M., Iuan-Hong Tzeng, Ying-Hsuan Li, Yu-Chien Lo, Wei-Ching Lin, Hsein- Jar Chiang, Ruey-Fen Chen, and Wu-Chung Shen, Transcatheter Arterial Embolization in the Treatment of Maxillofacial Trauma Induced Life-Threatening Hemorrhages. J Trauma., 2009. 66: p. 1425-1430.
3. Hatt, D.B.P.M.J.W.S.L.B.H.D., Maxillofacial Trauma Treatment Protocol. Oral Maxillofacial Surg Clin N Am, 2005. 17 (2005): p. 341 – 355.
4. Robert Gassner, T.T., Oliver Hachl , Ansgar Rudisch, Hanno Ulmer, Cranio-maxillofacial trauma: a 10 year review of 9543 cases with 21 067 injuries. Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery 2003. 31: p. 51-61.
5. Tomoaki Imai, M.M., Naofumi Yamamoto, Dand Hirotaka Sawano., Life-threatening oronasal hemorrhage managed by transcatheter embolization of bilateral maxillary arteries in an elderly patient with comminuted LeFort I fracture. Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 2014: p. e1-e6.
6. Lâm Hoài Phương, Chấn thương hàm mặt và cấp cứu trong chấn thương hàm mặt. Bài giảng Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, 2009.
7. L.-B. Zhao, H.B.S., S. Park, D.g. Lee, J.H. Shim, D.H. Lee, and D.C. Suh, Acute Bleeding in the Head and Neck: Angiographic Findings and Endovascular Management. Am J Neuroradiol, 2014. 10(3174).
8. Gailloud., M.G.R.a.P., Endovascular Management of Neurovascular Arterial Injuries in the Face and Neck. Trauma in Interventional Radiology, 2010. 27: p. 44-54.
9. P.W.A. Willems, R.I.F., R. Agid, Endovascular Treatment of Epistaxis. Am J Neuroradiol 2009. 30: p. 1637-1645.
10. Chao-Bao Luo, M.M.-H.T., Feng-Chi Chang, Cheng-Yen Chang, Role of CT and Endovascular Embolization in Managing Pseudoaneurysms of the Internal Maxillary Artery. J Chin Med Assoc, 2006. 69(7): p. 310-316.
11. Komiyama M, N.M., Kan M, Shigemoto T, Kaji A, Endovascular treatment of intractable oronasal bleeding associated with severe craniofacial injury. J Trauma., 1998. 44: p. 330.