ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CỦA U SỢI VÀ U VỎ-SỢI BUỒNG TRỨNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
TÓM TẮT
U sợi và u vỏ-sợi (USVS) là các u đặc lành tính không thường gặp, thường được xếp nhầm vào nhóm ung thư của buồng
trứng do bản chất mô đặc. Hình ảnh học có vai trò quan trọng trong chẩn đoán USVS và chẩn đoán phân biệt các USVS với
các ung thư của buồng trứng, đặc biệt khi những tổn thương này đi kèm với tràn dịch bụng và tràn dịch màng phổi. Chuỗi xung khuếch tán, giá trị ADC và động học bắt thuốc được chứng minh là có giá trị trong chẩn đoán phân biệt u lành, đặc biệt là USVS buồng trứng với ung thư của buồng trứng. Điểm cắt để chẩn đoán phân biệt u lành nói chung, hay USVS nói riêng với ung thư buồng trứng trên hình ảnh ADC là 1,07 x10-3mm2/s. Giá trị ngưỡng Tmax trong động học bắt thuốc là 230 giây để chẩn đoán USVS buồng trứng. MRE trong động học bắt thuốc chưa tính toán được do mẫu nghiên cứu ít. Đa phần u đặc lành tính bắt thuốc loại 1 và ung thư bắt thuốc loại 3.
Từ khóa
Fibromas/fibrothecomas, Conventional magnetic resonance imaging, Diffusion-weighted imaging, Apparent diffusion coefficient value, Dynamic contrast enhancement
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Allen B. C., Hosseinzadeh K., Qasem S. A., et al. (2014). “Practical approach to MRI of female pelvic masses”. AJR Am J Roentgenol, 202 (6), trang. 1366-75.
2. Bakir B., Bakan S., Tunaci M., et al. (2011). “Diffusion-weighted imaging of solid or predominantly solid gynaecological adnexial masses: is it useful in the differential diagnosis?”. Br J Radiol, 84 (1003), trang. 600-11.
3. Chen J., Wang J., Chen X., et al. (2017). “Computed tomography and magnetic resonance imaging features of ovarian fibrothecoma”. Oncol Lett, 14 (1), trang. 1172-1178.
4. Chung B. M., Park S. B., Lee J. B., et al. (2015). “Magnetic resonance imaging features of ovarian fibroma, fibrothecoma, and thecoma”. Abdom Imaging, 40 (5), trang. 1263-72.
5. Dhanda S., Thakur M., Kerkar R., et al. (2014). “Diffusion-weighted imaging of gynecologic tumors: diagnostic pearls and potential pitfalls”. Radiographics, 34 (5), trang. 1393-416.
6. Elzayat W. A., El-Kalioubie M., Abdel-Naby M. M., et al. (2017). “The role of dynamic contrast enhanced MR imaging in the assessment of inconclusive ovarian masses”. The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 48 (4), trang. 1159-1169.
7. Fujii S., Kakite S., Nishihara K., et al. (2008). “Diagnostic accuracy of diffusion-weighted imaging in differentiating benign from malignant ovarian lesions”. J Magn Reson Imaging, 28 (5), trang. 1149-56.
8. Kato H., Kanematsu M., Ono H., et al. (2013). “Ovarian fibromas: MR imaging findings with emphasis on intratumoral cyst formation”. Eur J Radiol, 82 (9), trang. e417-21.
9. Numanoglu C., Kuru O., Sakinci M., et al. (2013). “Ovarian fibroma/fibrothecoma: retrospective cohort study shows limited value of risk of malignancy index score”. Aust N Z J Obstet Gynaecol, 53 (3), trang. 287-92.
10. Roth L. M. (2006). “Recent advances in the pathology and classification of ovarian sex cord-stromal tumors”. Int J Gynecol Pathol, 25 (3), trang. 199-215.
11. Shinagare A. B., Meylaerts L. J., Laury A. R., et al. (2012). “MRI features of ovarian fibroma and fibrothecoma with histopathologic correlation”. AJR Am J Roentgenol, 198 (3), trang. W296-303.
12. Takeuchi M., Matsuzaki K., Nishitani H. (2010). “Diffusion-weighted magnetic resonance imaging of ovarian tumors: differentiation of benign and malignant solid components of ovarian masses”. J Comput Assist Tomogr, 34 (2), trang. 173-6.
13. Thomassin-Naggara I., Toussaint I., Perrot N., et al. (2011). “Characterization of complex adnexal masses: value of adding perfusion- and diffusion-weighted MR imaging to conventional MR imaging”. Radiology, 258 (3), trang. 793-803.
14. Troiano R. N., Lazzarini K. M., Scoutt L. M., et al. (1997). “Fibroma and fibrothecoma of the ovary: MR imaging findings”. Radiology, 204 (3), trang. 795-8.
15. Tyagi S. P., Maheswari V., Tyagi N., et al. (1993). “Solid tumours of the ovary”. J Indian Med Assoc, 91 (9), trang. 227-30.
16. Valentini A. L., Gui B., Micco M., et al. (2012). “Benign and Suspicious Ovarian Masses-MR Imaging Criteria for Characterization: Pictorial Review”. J Oncol, 2012, trang. 481806.
17. Yin B., Li W., Cui Y., et al. (2016). “Value of diffusion-weighted imaging combined with conventional magnetic resonance imaging in the diagnosis of thecomas/fibrothecomas and their differential diagnosis with malignant pelvic solid tumors”. World J Surg Oncol, 14.
18. Zhang Z., Wu Y., Gao J. (2015). “CT diagnosis in the thecoma-fibroma group of the ovarian stromal tumors”. Cell Biochem Biophys, 71 (2), trang. 937-43.
19. 2009). “MRI and CT of the Female Pelvis”. Radiology, 251 (3), trang. 650-650.
20. Shinagare A. B., Meylaerts L. J., Laury A. R., et al. (2012). “MRI Features of Ovarian Fibroma and Fibrothecoma With Histopathologic Correlation”. American Journal of Roentgenology, 198 (3), trang. W296-W303.