ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI TINH DỊCH ĐỒ, HORMON SINH DỤC SAU CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ SUY GIÃN TĨNH MẠCH THỪNG TINH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá tính khả thi kỹ thuật và so sánh chất lượng tinh dịch sau khi điều trị suy giãn tĩnh mạch thừng tinh bằng can thiệp nội mạch.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trong số 101 bệnh nhân được điều trị suy giãn tĩnh mạch thừng tinh trong 2 năm. Chúng tôi theo dõi được 50 bệnh nhân sau điều trị 6 tháng. Các chỉ số trước và sau nút mạch bao gồm kích thước của
tĩnh mạch tinh, tinh hoàn, các thông số phân thích tinh dịch bao gồm độ tập trung, hình thái tinh trùng và độ di động, các chỉ số hormon bao gồm Testosterol, LH, FSH, chi tiết kỹ thuật, lý do thất bại của thủ tục được ghi nhận. Sử dụng thuật toán thông kê so sánh ghép cặp trước và sau điều trị.
Kết quả: Thành công kỹ thuật 100%. Các chỉ số về tinh dịch đồ bao gồm độ tập trung tinh trùng, hình thái và độ di động đều được cải thiện với độ tin cậy là 95%, đặc biệt chỉ số di động tinh trùng sau can thiệp, nhóm tinh trùng tiến tới nhanh tăng đáng kể so với trước can thiệp với Z= 4,1 ± 1,51 (hiệu số trước và sau nút mạch). Chỉ số hormon testosterol tăng có ý nghĩa thông kê sau nút mạch với Z= 1,81 ± 1,32, các chỉ số hormon LH, TSH không có sự thay đổi có ý nghĩa thông kê.
Kết luận: điều trị can thiệp giãn tĩnh mạch thừng tinh cho thấy có hiệu quả trong cải thiện tinh dịch đồ và chỉ số hormon testosterol.
Từ khóa
Intervention of varicocele, Sperm, testosterone index
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Donovan A: Laparoscopic varix ligation. J Urol 147: 77–81, 1992.
2. Storm, D. W., M. J. Hogan, V. R. Jayanthi(2010), Initial experience with percutaneous selective embolization: A
truly minimally invasive treatment of the adolescent varicocele with no risk of hydrocele development, J Pediatr Urol. 6(6): p. 567-71.
3. Yavetz, H., et al.(1992), Efficacy of varicocele embolization versus ligation of the left internal spermatic vein for improvement of sperm quality, International Journal of Andrology. 15(4): p. 338-344.
4. Nabi, G., et al.(2004), Percutaneous embolization of varicoceles: outcomes and correlation of semen improvement with pregnancy, Urology. 63(2): p. 359-63.
5. Feneley, M. R., et al.(1997), Retrograde embolization and causes of failure in the primary treatment of varicocele, Br J Urol. 80(4): p. 642-6.
6. Gat, Y., et al.(2004), Elevation of serum testosterone and free testosterone after embolization of the internal spermatic vein for the treatment of varicocele in infertile men, Hum Reprod. 19(10): p. 2303-6.
7. Lee, H. J., et al.(2011), Clinical characteristics and surgical outcomes in adolescents and adults with varicocele, Korean J Urol. 52(7): p. 489-93.
8. Shiraishi, K., H. Takihara, H. Matsuyama(2010), Elevated scrotal temperature, but not varicocele grade, reflects testicular oxidative stress-mediated apoptosis, World J Urol. 28(3): p. 359-64.
9. Tanrikut, Cigdem, et al.(2011), Varicocele as a risk factor for androgen deficiency and effect of repair, BJU International: p. no-no
10. BIGOT, et al. (1985), Sclérose des varicocèles. A propos de 132 cas. Vol. 19. Paris, FRANCE: Elsevier.