ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO GIÃN TĨNH MẠCH DẠ DÀY BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÚT MẠCH XUYÊN GAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục đích: Đánh giá kết quả điều trị xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch dạ dày bằng phương pháp nút mạch xuyên gan số hóa xóa nền trong tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh hóa
Đối tượng: 31 bệnh nhân xơ gan có giãn tĩnh mạch dạ dày được nút mạch xuyên gan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa từ 04/2020 đến 09/2020.
Kết quả: Tuổi trung bình 55,37 ± 8,95. Bệnh nhân lớn tuổi nhất là 78 tuổi, trẻ nhất là 36 tuổi. 19 bệnh nhân có triệu chứng xuất huyết tiêu hóa (61,2%), 12 bệnh nhân không có triệu chứng (38,8%). 24 bệnh nhân đang từng có triệu chứng xuất huyết tiêu hóa (77,4%). Đa số bệnh nhân có giãn tĩnh mạch phình vị độ 3 khi nội soi dạ dày (90,3%). Số lượng hồng cầu và huyết sắc tố sau can thiệp tăng lên so với trước can thiệp. 24 bệnh nhân có lồng thông (shunt) vị thận (77,4%). Đa phần sau can thiệp các bệnh nhân tiến triển tốt, chiếm 96,8%.
Kết luận: Nút mạch xuyên gan điều trị xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch dạ dày là phương pháp an toàn và hiệu quả ở bệnh nhân xơ gan.
Từ khóa
Giãn tĩnh mạch dạ dày, nút mạch xuyên gan, xơ gan, xuất huyết tiêu hóa
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Soehendra N, Nam VC, Grimm H, Kempeneers I. Endoscopic obliteration of large esophagogastric varices with bucrylate. Endoscopy 1986; 18:25–26
3. Huang YH, Yeh HZ, Chen GH, et al. Endoscopic treatment of bleeding gastric varices by n-butyl2-cyanoacrylate (Histoacryl) injection: long-term efficacy and safety. Gastrointest Endosc 2000; 52:160–167
4. Greenwald BD, Caldwell SH, Hespenheide EE, et al. N-2-butyl-cyanoacrylate for bleeding gastric varices: a United States pilot study and cost analysis. Am J Gastroenterol 2003; 98:1982–1988
5. Sanyal AJ, Freedman AM, Luketic VA, et al. The natural history of portal hypertension after transjugular intrahepatic portosystemic shunts. Gastroenterology 1997; 112:889–89
6. Kwak HS, Han YM. Percutaneous transportal sclerotherapy with n-butyl-2-cyanoacrylate for gastric varices: technique and clinical efficacy. Korean J Radiol 2008; 9:526–533
7. Kameda, N., Higuchi, K., Shiba, M., Kadouchi, K., Machida, H., Okazaki, H., Tanigawa, T., Watanabe, T., Tominaga, K., Fujiwara, Y., Nakamura, K., & Arakawa, T. (2008). Management of gastric fundal varices without gastro-renal shunt in 15 patients. World journal of gastroenterology, 14(3), 448–453. https://doi.org/10.3748/
wjg.14.448.
8. Sabri, S. S., & Saad, W. E. (2011). Anatomy and classification of gastrorenal and gastrocaval shunts. Seminars in interventional radiology, 28(3), 296–302. https://doi.org/10.1055/s-0031-1284456
9. L’Herminé C, Chastanet P, Delemazure O, Bonnière PL, Durieu JP, Paris JC. Percutaneous transhepatic embolization of gastroesophageal varices: results in 400 patients. AJR Am J Roentgenol. 1989 Apr;152(4):755- 60. doi: 10.2214/ajr.152.4.755. PMID: 2784259.
10. Duan X, Zhang K, Han X, Ren J, Xu M, Huang G, Zhang M. Comparison of percutaneous transhepatic variceal embolization (PTVE) followed by partial splenic embolization versus PTVE alone for the treatment of acute esophagogastric variceal massive hemorrhage. J Vasc Interv Radiol. 2014 Dec;25(12):1858-65. doi: 10.1016/j. jvir.2014.08.019. Epub 2014 Oct 11. PMID: 25311969