KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH GIẢ PHÌNH ĐỘNG MẠCH TẠNG BỤNG KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: đánh giá kết quả điều trị can thiệp nội mạch giả phình động mạch tạng bụng không do chấn thương.
Đối tượng và phương pháp: 27 bệnh nhân có giả phình động mạch tạng bụng được chụp mạch và can thiệp tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 7/2020 đến tháng 7/2022.
Kết quả: Nghiên cứu trên 27 bệnh nhân (20 nam & 07 nữ), có 09 trường hợp giả phình có dấu hiệu thoát thuốc trên phim chụp mạch số hoá xoá nền. Động mạch lách và động mạch mạc treo tràng trên là các động mạch hay có giả phình động mạch tạng nhất. 24/27 bệnh nhân đạt thành công trong lần can thiệp đầu tiên, 03 bệnh nhân còn giả phình tồn dư trong đó 01 bệnh nhân cần can thiệp lần 2 thành công, 01 bệnh nhân cần phẫu thuật cắt đoạn hồi tràng, 01 bệnh nhân tử vong.
Kết luận: Trong tình trạng huyết động ổn định, can thiệp nội mạch điều trị giả phình động mạch tạng bụng không do chấn thương là kỹ thuật an toàn và hiệu quả.
Từ khóa
giả phình động mạch tạng bụng, nút mạch, thoát thuốc
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Venturini M, Marra P, Colombo M, et al. Endovascular Treatment of Visceral Artery Aneurysms and Pseudoaneurysms in 100 Patients: Covered Stenting vs Transcatheter Embolization. J Endovasc Ther. 2017;24(5):709-717. doi:10.1177/1526602817717715
3. Madhusudhan KS, Venkatesh HA, Gamanagatti S, Garg P, Srivastava DN. Interventional Radiology in the Management of Visceral Artery Pseudoaneurysms: A Review of Techniques and Embolic Materials. Korean J Radiol. 2016;17(3):351. doi:10.3348/kjr.2016.17.3.351
4. Uberoi R, Chung D. Endovascular solutions for the management of visceral aneurysms. J Cardiovasc Surg (Torino). 2011;52(3):323-331. 1. Belli AM, Markose G, Morgan R. The Role of Interventional Radiology in the Management of Abdominal Visceral Artery Aneurysms. Cardiovasc Intervent Radiol. 2012;35(2):234-243. doi:10.1007/s00270-011-0201-3 6.
5. Duan XH, Ren JZ, Zhou GF, et al. Clinical Features and Endovascular Treatment of Visceral Artery Pseudoaneurysms. Annals of Vascular Surgery. 2015;29(3):482-490. doi:10.1016/j.avsg.2014.11.008
6. Kalva SP, Yeddula K, Wicky S, Fernandez del Castillo C, Warshaw AL. Angiographic Intervention in Patients With a Suspected Visceral Artery Pseudoaneurysm Complicating Pancreatitis and Pancreatic Surgery. Arch Surg. 2011;146(6):647. doi:10.1001/archsurg.2011.11
7. Zabicki B, Limphaibool N, Holstad MJV, Juszkat R. Endovascular management of pancreatitis-related pseudoaneurysms: A review of techniques. Kirchmair R, ed. PLoS ONE. 2018;13(1):e0191998. doi:10.1371/journal.pone.0191998
8. Song HH, Won YD, Kim YJ. Transcatheter N-butyl cyanoacrylate embolization of pseudoaneurysms. J Vasc Interv Radiol. 2010;21(10):1508-1511. doi:10.1016/j.jvir.2010.05.022
9. Won Y, Lee SL, Kim Y, Ku YM. Clinical efficacy of transcatheter embolization of visceral artery pseudoaneurysms using N-butyl cyanoacrylate (NBCA). Diagnostic and Interventional Imaging. 2015;96(6):563-569. doi:10.1016/j.diii.2015.01.003
10. Ikeda O, Nakasone Y, Tamura Y, Yamashita Y. Endovascular Management of Visceral Artery Pseudoaneurysms: Transcatheter Coil Embolization Using the Isolation Technique. Cardiovasc Intervent Radiol. 2010;33(6):1128-1134. doi:10.1007/s00270-010-9973-0
11. Hemingway, A. P., & Allison, D. J. (1988). Complications of embolization: analysis of 410 procedures. Radiology, 166(3), 669-672. doi:10.1148/radiology.166.3.3340761