ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA DẪN LƯU Ổ DỊCH QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TUỴ CẤP NẶNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá kết quả, tai biến của kĩ thuật dẫn lưu ổ tụ dịch qua da dưới hướng dẫn chẩn đoán hình ảnh trong điều trị viêm tụy cấp nặng.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tổng số 51 bệnh nhân được chẩn đoán viêm tụy cấp nặng tại bệnh viên Bạch Mai từ 7/2021 đến 7/2022 được điều trị bằng phương pháp dẫn lưu ổ tụ dịch qua da.
Kết quả: 51 bệnh nhân gồm 41 nam và 10 nữ, với độ tuổi từ 27 đến 72 tuổi, tỷ lệ thành công của kỹ thuật dẫn lưu là 97,3%, tỷ lệ tử vong của các bệnh nhân trong nghiên cứu là 7,8% và không trường hợp nào gặp tai biến sau dẫn lưu. Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng giảm có ý nghĩa thống kê so với trước dẫn lưu.
Kết luận: Việc dẫn lưu qua da dưới hướng dẫn chẩn đoán hình ảnh với các ổ tụ dịch tự do, dịch viêm trong viêm tụy cấp nặng là kĩ thuật an toàn, tỉ lệ thành công cao.
Từ khóa
severe acute pancreatitis, percutaneous drainage
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Sugimoto M., Takada T., Yasuda H. và cộng sự. (2006). The lethal toxicity of pancreatic ascites fluid in severe acute necrotizing pancreatitis. Hepatogastroenterology, 53(69), 442–446.
3. Zerem E., Imamovic G., Omerović S. và cộng sự. (2009). Randomized controlled trial on sterile fluid collections management in acute pancreatitis: should they be removed?. Surg Endosc, 23(12), 2770–2777.
4. He W.-H., Xion Z.-J., Zhu Y. và cộng sự. (2019). Percutaneous Drainage Versus Peritoneal Lavage for Pancreatic Ascites in Severe Acute Pancreatitis: A Prospective Randomized Trial. Pancreas, 48(3), 343–349.
5. Zerem E., Kunosic S., Zerem D. và cộng sự. (2020). Benefits of Abdominal Paracentesis Drainage Performed Ahead of Percutaneous Catheter Drainage as a Modification of the Step-Up Approach in Acute Pancreatitis With Fluid Collections. Acta Gastro-Enterologica Belgica, 83, 285–293.
6. Singh A.K., Samanta J., Dawra S. và cộng sự. (2020). Reduction of intra-abdominal pressure after percutaneous catheter drainage of pancreatic fluid collection predicts survival. Pancreatology, 20(4), 772–777.
7. Heckler M., Hackert T., Hu K. và cộng sự. (2021). Severe acute pancreatitis: surgical indications and treatment. Langenbecks Arch Surg, 406(3), 521–535.
8. Nguyễn Gia Bình 2016, Đề tài cấp nhà nước Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu, điều trị một số bệnh, .
9. Bùi Văn Khích (2004). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm tụy cấp nặng ở khoa hồi sức tích cực viện Bạch Mai. Luận văn CKII, Đại Học Y Hà Nội.
10. Nguyễn Huyền Châu, Trần Văn Huy Nghiên cứu giá trị phối hợp tỷ số PLR – NLR với BISAP trong tiên lượng bệnh nhân viêm tụy cấp ở Bệnh viện Chợ Rẫy. Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế.
11. Compañy L., Sáez J., Martínez J. và cộng sự. (2003). Factors Predicting Mortality in Severe Acute Pancreatitis. Pancreatology, 3(2), 144–148.
12. Funaki B. (2006). Catheter Drainage: Seldinger Technique. Semin Intervent Radiol, 23(1), 109–113.
13. Turan H.G., Özdemir M., Acu R. và cộng sự. (2017). Comparison of seldinger and trocar techniques in the percutaneous treatment of hydatid cysts. World J Radiol, 9(11), 405–412.
14. Singh A.K., Samanta J., Gulati A. và cộng sự. (2021). Outcome of percutaneous drainage in patients with pancreatic necrosis having organ failure. HPB, 23(7), 1030–1038.
15. Ganaie K.H., Choh N.A., Parry A.H. và cộng sự. (2021). The effectiveness of image-guided percutaneous catheter drainage in the management of acute pancreatitis-associated pancreatic collections. Pol J Radiol, 86, e359–e365.
16. Hồ Yên Ca (2017). Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân viêm tụy cấp nặng. .
17. Mittal M.K. (2020). The Efficacy of Percutaneous Catheter Drainage in the Management of Acute Pancreatitis and the Factors /Affecting the Outcome of the Therapy. 6.
18. Vriens P.W., van de Linde P., Slotema E.T. và cộng sự. (2005). Computed tomography severity index is an early prognostic tool for acute pancreatitis. J Am Coll Surg, 201(4), 497–502.
19. Mir M.A., Bali B.S., Mir R.A. và cộng sự. (2013). Assessment of the severity of acute pancreatitis by contrast-enhanced computerized tomography in 350 patients. Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 19(2), 103–108.
20. Wroński M., Cebulski W., Karkocha D. và cộng sự. (2013). Ultrasound-guided percutaneous drainage of infected pancreatic necrosis. Surg Endosc, 27(8), 2841–2848.