NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ CHỤP VÀ NÚT MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU TIÊU HÓA DƯỚI

Trần Doãn Khắc Việt1,, Võ Tấn Đức2, Phạm Ngọc Minh Triết2, Đặng Quốc Việt3, Nguyễn Hoàng Bắc3
1 Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
2 Khoa chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
3 Khoa Ngoại Gan Mật Tụy, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Chảy máu tiêu hóa dưới là một cấp cứu nguy hiểm đặc biệt trong trường hợp nội soi tiêu hóa thất bại hay không tiếp cận được. Cùng với sự phát triển và áp dụng các kĩ thuật xâm lấn tối thiểu, chụp và nút mạch cầm máu số hóa xóa nền ngày càng được áp dụng nhiều hơn bên thay thế phẫu thuật trong các trường hợp này.


Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá kết quả bước đầu chụp và nút mạch trong điều trị chảy máu tiêu hóa dưới


Phương pháp: báo cáo loạt ca


Kết quả: Từ tháng 01/2019 đến tháng 01/2022, có 35 lượt thủ thuật trên 24 bệnh nhân được thực hiện, trong đó 12 trường hợp chụp mạch chẩn đoán và 23 trường hợp nút mạch cầm máu. Tỉ lệ cầm máu thành công về kĩ thuật là 95%, tỉ lệ cầm máu thành công về lâm sàng là 81.8%. Không có trường hợp hoại tử hay thủng ruột.


Kết luận: Chụp và nút mạch cầm máu là kĩ thuật hiệu quả và an toàn trong kiểm soát chảy máu tiêu hóa dưới với tính xâm lấn tối thiểu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Navuluri R, Kang L, Patel J, Van Ha T. Acute lower gastrointestinal bleeding. Semin Intervent Radiol. Sep 2012;29(3):178-86. doi:10.1055/s-0032-1326926
2. Sengupta N, Feuerstein JD, Jairath V, et al. Management of Patients With Acute Lower Gastrointestinal Bleeding: An Updated ACG Guideline. Official journal of the American College of Gastroenterology | ACG. 2023;118(2):208231. doi:10.14309/ajg.0000000000002130
3. Chang MA, Savides TJ. Endoscopic Management of Nonvariceal, Nonulcer Upper Gastrointestinal Bleeding. Gastrointest Endosc Clin N Am. Jul 2018;28(3):291-306. doi:10.1016/j.giec.2018.02.003
4. Green BT, Rockey DC, Portwood G, et al. Urgent colonoscopy for evaluation and management of acute lower gastrointestinal hemorrhage: a randomized controlled trial. Am J Gastroenterol. Nov 2005;100(11):2395-402. doi:10.1111/j.1572-0241.2005.00306.x
5. Nguyễn Thị Hồng Linh, Võ Tấn Đức, Đỗ Hải Thanh Anh và cộng sự,. Giá trị của x quang cắt lớp điện toán trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 2017;21(2):4.
6. Bender JS, Wiencek RG, Bouwman DL. Morbidity and mortality following total abdominal colectomy for massive lower gastrointestinal bleeding. Am Surg. Aug 1991;57(8):536-40; discussion 540-1.
7. Rösch J, Dotter CT, Brown MJ. Selective arterial embolization. A new method for control of acute gastrointestinal bleeding. Radiology. Feb 1972;102(2):303-6. doi:10.1148/102.2.303
8. Tarasconi A, Baiocchi GL, Pattonieri V, et al. Transcatheter arterial embolization versus surgery for refractory nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: a meta-analysis. World J Emerg Surg. 2019;14:3. doi:10.1186/s13017019-0223-8
9. Senadeera SC, Vun SV, Butterfield N, Eglinton TW, Frizelle FA. Role of super-selective embolization in lower gastrointestinal bleeding. ANZ J Surg. Sep 2018;88(9):E644-e648. doi:10.1111/ans.14441
10. Vo U, Le, Le L, Cong V, Quach D. Clinical characteristics, interventions and outcomes of acute lower gastrointestinal bleeding: A multicenter study in Vietnam. MedPharmRes. 01/01 2023;7doi:10.32895/UMP.MPR.7.2.5
11. Kim JH, Shin JH, Yoon HK, et al. Angiographically negative acute arterial upper and lower gastrointestinal bleeding: incidence, predictive factors, and clinical outcomes. Korean J Radiol. Jul-Aug 2009;10(4):384-90. doi:10.3348/ kjr.2009.10.4.384
12. Kickuth R, Rattunde H, Gschossmann J, Inderbitzin D, Ludwig K, Triller J. Acute lower gastrointestinal hemorrhage: minimally invasive management with microcatheter embolization. J Vasc Interv Radiol. Sep 2008;19(9):1289-96. e2. doi:10.1016/j.jvir.2008.06.003
13. Weldon DT, Burke SJ, Sun S, Mimura H, Golzarian J. Interventional management of lower gastrointestinal bleeding. Eur Radiol. May 2008;18(5):857-67. doi:10.1007/s00330-007-0844-2 14. Nykänen T, Peltola EK, Kylänpää L, Udd M. Transcatheter Arterial Embolization in Lower Gastrointestinal Bleeding: Ischemia Remains a Concern Even with a Superselective Approach. Journal of Gastrointestinal Surgery. 2018;22:1394-1403.