NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM ĐÀN HỒI MÔ ĐỊNH LƯỢNG NHÂN ĐẶC TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN GIÁP

Hoàng Nguyên Tài1, Nguyễn Xuân Hiền1, lê văn khánh2,
1 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội
2 bệnh viện tâm anh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá giá trị của siêu âm đàn hồi mô định lượng trong chẩn đoán nhân đặc tuyến giáp, bao gồm giá trị Cut – off, độ nhạy và độ đặc hiệu


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 135 nhân giáp trên 130 bệnh nhân được xác nhận bởi kết quả giải phẫu bệnh, có kết quả siêu âm đàn hồi định lượng ở Bệnh viện Tâm Anh từ  4/2022 đến 11/2023. Các chỉ số được sử dụng: Độ cứng chân giáp và mô giáp lành. Độ chính xác của siêu âm đàn hồi mô định lượng được xác định bằng dựng đường cong ROC


Kết quả: Tuổi trung bình của bệnh nhân là 49 ±12. Độ cứng trung bình của nhân ác tính và lành tính lần lượt là  là 47,7 ±  2,7kPa và 24,9 ±  1,3 kPa, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Giá trị cut -off của độ cứng trung bình là 36,5 Kpa tương ứng với độ nhạy và độ đặc hiệu là 82% và 84,7%. Giá trị cut – off của tỉ số đàn hồi (elasto ratio) là 1,75 cho độ nhạy và độ đặc hiệu là 84% và 78,8% trong phân biệt nhân lành tính và ác tính


Kết luận: Siêu âm đàn hồi mô định lượng tuyến giáp là phương tiện không xâm lấn có giá trị cao trong phân biệt nhân đặc tuyến giáp lành tính và ác tính


Từ khóa: Nhân đặc tuyến giáp, siêu âm đàn hồi mô tuyến giáp, chỉ số tỉ số đàn hồi (elasto ratio)

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Ophir J, Céspedes I, Ponnekanti H, Yazdi Y, Li X. Elastography: a quantitative method for imaging the elasticity of biological tissues. Ultrason Imaging. 1991;13(2):111-134. doi:10.1177/016173469101300201
2. Mạc An. Vai Trò Của Siêu Âm Đàn Hồi Sóng Ngang Trong Chẩn Đoán Phân Độ Tirads. Luân văn Thạc sĩ. Đại học Y Hà Nội; 2019.
3. Liu Z, Jing H, Han X, et al. Shear wave elastography combined with the thyroid imaging reporting and data system for malignancy risk stratification in thyroid nodules. Oncotarget. 2017;8(26):43406-43416. doi:10.18632/ oncotarget.15018
4. Zhao CK, Chen SG, Alizad A, et al. Three-Dimensional Shear Wave Elastography for Differentiating Benign From Malignant Thyroid Nodules. J Ultrasound Med Off J Am Inst Ultrasound Med. 2018;37(7):1777-1788. doi:10.1002/ jum.14531
5. Wang F, Chang C, Gao Y, Chen YL, Chen M, Feng LQ. Does Shear Wave Elastography Provide Additional Value in the Evaluation of Thyroid Nodules That Are Suspicious for Malignancy? J Ultrasound Med. 2016;35(11):23972404. doi:10.7863/ultra.15.09009
6. Kim H, Kim JA, Son EJ, Youk JH. Quantitative assessment of shear-wave ultrasound elastography in thyroid nodules: diagnostic performance for predicting malignancy. Eur Radiol. 2013;23(9):2532-2537. doi:10.1007/ s00330-013-2847-5
7. Qi WH, Jin K, Cao LL, et al. Diagnostic performance of a new two-dimensional shear wave elastography expression using siemens ultrasound system combined with ACR TI-RADS for classification of benign and malignant thyroid nodules: A prospective multi-center study. Heliyon. 2023;9(10):e20472. doi:10.1016/j.heliyon.2023.e20472
8. Samir AE, Dhyani M, Anvari A, et al. Shear-Wave Elastography for the Preoperative Risk Stratification of Follicular-patterned Lesions of the Thyroid: Diagnostic Accuracy and Optimal Measurement Plane. Radiology. 2015;277(2):565-573. doi:10.1148/radiol.2015141627
9. Bardet S, Ciappuccini R, Pellot-Barakat C, et al. Shear Wave Elastography in Thyroid Nodules with Indeterminate Cytology: Results of a Prospective Bicentric Study. Thyroid®. 2017;27(11):1441-1449. doi:10.1089/thy.2017.0293
10. Liu B, Liang J, Zheng Y, et al. Two-dimensional shear wave elastography as promising diagnostic tool for predicting malignant thyroid nodules: a prospective single-centre experience. Eur Radiol. 2015;25(3):624-634. doi:10.1007/ s00330-014-3455-8
11. Ebeed AE, Romeih MAE hamied, Refat MM, Salah NM. Role of ultrasound, color doppler, elastography and micropure imaging in differentiation between benign and malignant thyroid nodules. Egypt J Radiol Nucl Med. 2017;48(3):603-610. doi:10.1016/j.ejrnm.2017.03.012