Đặc điểm hình ảnh hẹp động mạch nội sọ trên cộng hưởng từ và mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ, nguyên nhân của hẹp mạch máu não
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu mô tả đặc điểm hẹp động mạch não trên cộng hưởng từ và mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ, nguyên nhân của hẹp mạch não.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đơn trung tâm, thực hiện trên 104 bệnh nhân có hình ảnh hẹp động mạch nội sọ bằng cộng hưởng từ 3.0 Tesla từ 6/2021 đến tháng 6/2022 tại bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, Việt Nam.
Kết quả: Tuổi trung bình là 64,71 ± 14,08, nhóm tuổi ≥60 chiếm tỷ lệ cao nhất 76%, tỉ lệ nam/nữa ~ 2,58:1. Trong tổng số 104 bệnh nhân nghiên cứu, 27 bệnh nhân (26%) có hẹp từ hai loại động mạch hẹp khác nhau trở lên. Bệnh lý hẹp mạch não thường gặp ở hệ tuần hoàn trước (66.4%), tỉ lệ HTHT:HTHS ~ 2:1. Tổn thương gặp nhiều nhất ở ĐMNG và ĐMCT, chiếm tỉ lệ tương ứng là 33,6% - 29,3%, ĐMNT ít tổn thương nhất (5/140; 3,6%). Ở HTHT, mức độ hẹp vừa chiếm tỉ lệ cao nhất (33,6%; p=0,008), tỉ lệ tắc mạch tương đối cao trên những trường hợp hẹp mạch ở HTHS (38,2%; p=0.409). Tỉ lệ hẹp lệch tâm là nhiều nhất (79/140; 56,4%), theo sau là tắc mạch (39/140, 27,8%), hẹp đồng tâm (22/140; 15,8%) (p=0.135). Trong các yếu tố nguy cơ, THA làm tăng tỉ lệ hẹp mạch 2,840 lần (p = 0,031, CI 95% [1,099;7,340]) và tỉ lệ xơ vữa mạch tỉ lệ xơ vữa mạch lên 3,102 lần (p = 0,012 và CI 95% [1,254;7,675]). Nhóm xơ vữa là nguyên nhân chủ đạo gây hẹp, tắc mạch (0.52%); không xác định rõ nguyên nhân có tỉ lệ cao thứ hai (19.3%), tiếp theo là nguyên nhân co thắt mạch (15%), MoyaMoya (5.7%). Tổn thương nhu mô não có tỉ lệ cao nhất ở trường hợp hẹp, tắc mạch do xơ vữa (74%, p <0.05).
Kết luận: Bệnh lý hẹp mạch não thường gặp ở hệ tuần hoàn trước, chủ yếu gặp ở ĐM cảnh trong và não giữa. Xơ vữa là nguyên nhân thường gặp của hẹp động mạch não ở cả hệ tuần hoàn trước và sau. Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ của hẹp động mạch não.
Từ khóa: hẹp động mạch não, tắc động mạch não, cộng hưởng từ,…
Từ khóa
hẹp động mạch não, tắc động mạch não, cộng hưởng từ
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Feigin VL, Brainin M, Norrving B, et al. World Stroke Organization (WSO): Global Stroke Fact Sheet 2022. Int J Stroke. 2022;17(1):18-29. doi:10.1177/17474930211065917
3. Stroke Mechanisms in Symptomatic Intracranial Atherosclerotic Disease | Stroke. Accessed June 28, 2024. https://www.ahajournals.org/doi/10.1161/STROKEAHA.119.025732
4. Embolic strokes of undetermined source: the case for a new clinical construct - The Lancet Neurology. Accessed June 28, 2024. ttps://www.thelancet.com/journals/laneur/article/PIIS1474-4422(13)70310-7/abstract
5. Holmstedt CA, Turan TN, Chimowitz MI. Atherosclerotic intracranial arterial stenosis: risk factors, diagnosis, and treatment. Lancet Neurol. 2013;12(11):1106-1114. doi:10.1016/S1474-4422(13)70195-9
6. Han Y, Qiao H, Chen S, et al. Intracranial artery stenosis magnetic resonance imaging aetiology and progression study: Rationale and design. Brain Behav. 2018;8(12):e01154. doi:10.1002/brb3.1154
7. Frontiers | A High-Resolution MRI Study of the Relationship Between Plaque Enhancement and Ischemic Stroke Events in Patients With Intracranial Atherosclerotic Stenosis. Accessed June 29, 2024. https://www.frontiersin.org/ journals/neurology/articles/10.3389/fneur.2018.01154/full
8. The intrinsic signal-to-noise ratio in NMR imaging - PubMed. Accessed June 29, 2024. https://pubmed.ncbi.nlm. nih.gov/3747821/
9. Samuels OB, Joseph GJ, Lynn MJ, Smith HA, Chimowitz MI. A standardized method for measuring intracranial arterial stenosis. AJNR Am J Neuroradiol. 2000;21(4):643-646.
10. The North American Symptomatic Carotid Endarterectomy Trial : surgical results in 1415 patients - PubMed. Accessed June 29, 2024. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/10471419/
11. Zhang K, Ren W, Li TX, et al. Sub-satisfactory recanalization of severe middle cerebral artery stenoses can significantly improve hemodynamics. Front Cardiovasc Med. 2022;9. doi:10.3389/fcvm.2022.922616
12. Hua Y, Jia L, Xing Y, et al. Distribution Pattern of Atherosclerotic Stenosis in Chinese Patients with Stroke: A Multicenter Registry Study. Aging Dis. 2019;10(1):62-70. doi:10.14336/AD.2018.0602
13. Sun Q, Wang Q, Wang X, et al. Prevalence and cardiovascular risk factors of asymptomatic intracranial arterial stenosis: the Kongcun Town Study in Shandong, China. Eur J Neurol. 2020;27(4):729-735. doi:10.1111/ene.14144
14. Sun P, Liu L, Pan Y, et al. Intracranial Atherosclerosis Burden and Stroke Recurrence for Symptomatic Intracranial Artery Stenosis (sICAS). Aging Dis. 2018;9(6):1096-1102. doi:10.14336/AD.2018.0301
15. Weber R, Kraywinkel K, Diener HC, Weimar C, German Stroke Study Collaboration. Symptomatic intracranial atherosclerotic stenoses: prevalence and prognosis in patients with acute cerebral ischemia. Cerebrovasc Dis Basel Switz. 2010;30(2):188-193. doi:10.1159/000317107
16. Zhao J, Li X, Chi LX, et al. Concomitant Asymptomatic Intracranial Atherosclerotic Stenosis Increase the 30- Day Risk of Stroke in Patients Undergoing Symptomatic Intracranial Atherosclerotic Stenosis Stenting. J Stroke Cerebrovasc Dis Off J Natl Stroke Assoc. 2018;27(2):479-485. doi:10.1016/j.jstrokecerebrovasdis.2017.09.032
17. Wong LKS. Global burden of intracranial atherosclerosis. Int J Stroke Off J Int Stroke Soc. 2006;1(3):158-159. doi:10.1111/j.1747-4949.2006.00045.x
18. Bae HJ, Lee J, Park JM, et al. Risk factors of intracranial cerebral atherosclerosis among asymptomatics. Cerebrovasc Dis Basel Switz. 2007;24(4):355-360. doi:10.1159/000106982
19. Munio M, Darcourt J, Gollion C, Barbieux-Guillot M, Bonneville F, Larrue V. Large artery intracranial stenosis in young adults with ischaemic stroke. Rev Neurol (Paris). 2022;178(3):206-212. doi:10.1016/j.neurol.2021.10.008
20. Moyamoya: An Update and Review - PubMed. Accessed June 30, 2024. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/33209550/