Báo cáo ca lâm sàng : Phối hợp chẹn bóng động mạch chậu trong và nút động mạch tử cung dự phòng xuất huyết ở sản phụ mắc rau cài răng lược kết hợp rau tiền đạo

Nguyễn Xuân Hiền1,, Lê Văn Khánh2, Nguyễn Duy Trinh3, Hoàng Nguyên Tài, Nguyễn Hoàng Thịnh3
1 
2 BV đa khoa Tâm Anh Hà Nội
3 Bệnh viện Tâm Anh Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Rau cài răng lược là hiện tượng một phần hoặc toàn bộ bánh rau xâm lấn và không thể tách rời khỏi cơ tử cung. Rau tiền đạo là hiện tượng rau thai che mất một phần hoặc hoàn toàn lỗ cổ tử cung của người mẹ. Cả hai hiện tượng đều làm tăng nguy cơ băng huyết sau sinh, rối loạn đông cầm máu, đe dọa tính mạng của sản phụ và thai nhi. Phối hợp hai hiện tượng làm nặng hơn tình trạng mất máu trong mổ cũng như sau sinh của sản phụ, là thách thức lớn và đòi hỏi phối hợp đa chuyên khoa trong quản lý bệnh. Can thiệp nội mạch dự phòng băng huyết là phương pháp điều trị xâm lấn tối thiểu, có vai trò quan trọng và ngày càng được chú ý áp dụng hơn trong quản lý các trường hợp rau cài răng lược. Báo cáo này mô tả một trường hợp rau cài răng lược thể xuyên cơ tử cung kết hợp rau tiền đạo, được can thiệp nội mạch dự phòng chảy máu bằng phương pháp chẹn bóng động mạch chậu trong hai bên phối hợp nút động mạch tử cung kết hợp mổ lấy thai ở tuần 36. Kết quả bệnh nhân mổ lấy thai thành công và bảo tồn được tử cung sau mổ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Ricker CA, Woods AD, Simonson W, et al. Refractory alveolar rhabdomyosarcoma in an 11-year-old male. Cold Spring Harb Mol Case Stud. 2021 Feb 19;7(1):a005983. doi: 10.1101/mcs.a005983. Print 2021 Feb.PMID: 33436392
2. He W, Jin Y, Zhou X, et al. Alveolar rhabdomyosarcoma of the vulva in an adult: a case report and literature review. J Int Med Res. 2020 Mar;48(3):300060520905438. doi: 10.1177/0300060520905438.PMID: 32223663
3. Tordecilla C J, Mosso Ch C, Franco S C, et al. Primary alveolar rhabdomyosarcoma of bone. Andes Pediatr. 2021 Jun;92(3):440-445. doi: 10.32641/andespediatr.v92i3.2613.PMID: 34479252
4. Dziuba I, Kurzawa P, Dopierała M, et al. Rhabdomyosarcoma in children - current pathologic and molecular classification. Pol J Pathol. 2018;69(1):20-32. doi: 10.5114/pjp.2018.75333.PMID: 29895123
5. Kumar A, Pothula V. Parameningeal alveolar rhabdomyosarcoma in a child.
BMJ Case Rep. 2021 Jul 15;14(7):e243267. doi: 10.1136/bcr-2021-243267.PMID: 34266827
6. Vanella DS, Marengo A, Blando J, Villa A. Alveolar rhabdomyosarcoma with cardiac metastasis in a pediatric patient. Arch Argent Pediatr. 2021 Aug;119(4):e349-e352. doi: 10.5546/aap.2021.e349.PMID: 34309316
7. Lu H, Qin J, Wang Z. Pleural Alveolar Rhabdomyosarcoma.
Clin Lab. 2017 Oct 1;63(10):1745-1748. doi: 10.7754/Clin.Lab.2017.170529.PMID: 29035460
8. Motoda N, Nakamura Y, Kuroki M, et al. Exfoliation of Alveolar Rhabdomyosarcoma Cells in the Ascites of a 50-Year-Old Woman: Diagnostic Challenges and Literature Review. J Nippon Med Sch. 2019 Sep 3;86(4):236-241. doi: 10.1272/jnms.JNMS.2018_86-404. Epub 2019 Apr 26.PMID: 31061253
9. Straccia P, Martini M, Pierconti F. Pericardial metastasis from alveolar rhabdomyosarcoma: A case report.
Diagn Cytopathol. 2021 Aug;49(8):E297-E300. doi: 10.1002/dc.24717. Epub 2021 Feb 9.PMID: 33560576
10. Taseer R, Ahmed TT. Embryonal Rhabdomyosarcoma Presenting as Lung Metastasis in an Adult: An Uncommon Presentation.
Cureus. 2021 Feb 24;13(2):e13545. doi: 10.7759/cureus.13545.PMID: 33786248
11. Noda T, Todani T, Watanabe Y, Uemura S, Urushihara N, Morotomi Y, Sasaki K. Alveolar rhabdomyosarcoma of the lung in a child.
J Pediatr Surg. 1995 Nov;30(11):1607-8. doi: 10.1016/0022-3468(95)90169-8.PMID: 8583337
12. Kebudi R, Ayan I, Görgün O, et al. Brain metastasis in pediatric extracranial solid tumors: survey and literature review. J Neurooncol. 2005 Jan;71(1):43-8. doi: 10.1007/s11060-004-4840-y.PMID: 15719274
13. Dong Y, Zhang X, Wang S, et al. 18F-FDG PET/CT is useful in initial staging, restaging for pediatric rhabdomyosarcoma. Nucl Med Mol Imaging. 2017 Dec;61(4):438-446. doi: 10.23736/S1824-4785.17.02792-3. Epub 2015 May 21.PMID: 25996974
14. Ricard F, Cimarelli S, Deshayes E, et al. Additional Benefit of F-18 FDG PET/CT in the staging and follow-up of pediatric rhabdomyosarcoma. Clin Nucl Med. 2011 Aug;36(8):672-7. doi: 10.1097/RLU.0b013e318217ae2e.PMID: 21716019
15. Yu J, Liu D, Sun X, et al. CDX2 inhibits the proliferation and tumor formation of colon cancer cells by suppressing Wnt/β-catenin signaling via transactivation of GSK-3β and Axin2 expression. Cell Death Dis. 2019 Jan 10;10(1):26. doi: 10.1038/s41419-018-1263-9.PMID: 30631044
16. Polivanova TV, Kasparov EV, Vshivkov VA, et al. Biomarkers CDX2, CK20, CK7 in Schoolchildren with Gastritis in the Realization of Familial Predisposition of Stomach Cancer. Bull Exp Biol Med. 2021 Dec;172(2):187-190. doi: 10.1007/s10517-021-05360-8. Epub 2021 Dec 2.PMID: 34853972
17. Veena VS, Saritha VN, George PS, et al. Immunoexpression of TTF1 and p63. Differentiates Lung Adenocarcinomas in Sputum Samples. J Cytol. 2021 Jul-Sep;38(3):151-157. doi: 10.4103/JOC.JOC_252_16. Epub 2021 Aug 23.PMID: 34703092