CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO CỔ RỘNG VỊ TRÍ ĐỈNH THÂN NỀN BẰNG WEB: BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

Bs Nguyễn Văn Tuấn1, Bs Trần Anh Tuấn1, Bs Lê Hoàng Kiên1, Bs Nguyễn Quang Anh1, BS Nguyễn Tất Thiện1, Bs Nguyễn Hữu An1, GS Phạm Minh Thông1, Bs Vũ Đăng Lưu1
1 Trung tâm điện quang Bệnh viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bệnh nhân nữ 69 tuổi, tình cờ phát hiện túi phình ngã ba đỉnh thân nền. Bệnh nhân có tiền sử bình thường. Trên CHT cho
thấy túi phình chưa vỡ với đường kính ngang 4.9mm. Chụp chọn lọc động mạch đốt sống trái cho thấy túi phình có đường kính
ngang trung bình là 5mm, chiều cao trung bình là 3mm, cổ rộng 4.9mm. Với vị trí giải phẫu phức tạp, bệnh nhân được chỉ định
can thiệp nội mạch với dụng cụ WEB. Sử dụng chống đông kép trước cạn thiệp: Aspirin 81mg x1 viên/ ngày – Dùng trước can
thiệp 3 ngày, Ticagrelor 90mg x1 viên/ ngày – Dùng trước can thiệp 2 ngày. Ngay sau can thiệp, túi phình tắc hoàn toàn nhưng
có huyết khối nhỏ tại P3 động mạch não sau phải tuy nhiên bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng. Bệnh nhân được tiếp tục
dùng chống đông kép trong 5 ngày, sau đó dùng Aspirin thêm 2 tuần. Theo dõi túi phình sau 3, 6 và 12 tháng bằng CHT và chụp
mạch DSA thấy túi phình không bị tái thông. Tính an toàn và hiệu quả của WEB trong điều trị phình cổ rộng phức tạp vị trí đỉnh
thân nền sẽ được bàn luận trong bài này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Fiorella D, Arthur A, Byrne J, et al. Interobserver variability in the assessment of aneurysm occlusion with the WEB aneurysm embolization system. Journal of neurointerventional surgery. 2015;7(8):591-595.
2. Pierot L, Arthur AS, Fiorella D, Spelle L. Intrasaccular Flow Disruption with WEB Device: Current Place and Results in Management of Intracranial Aneurysms. World neurosurgery. 2019;122:313-316.
3. Pierot L, Cognard C, Anxionnat R, Ricolfi F, Investigators C. Ruptured intracranial aneurysms: factors affecting the rate and outcome of endovascular treatment complications in a series of 782 patients (CLARITY study). Radiology. 2010;256(3):916-923.
4. Taschner CA, Chapot R, Costalat V, et al. Second-generation hydrogel coils for the endovascular treatment of intracranial aneurysms: a randomized controlled trial. Stroke. 2018;49(3):667-674.
5. Piotin M, Blanc R, Spelle L, et al. Stent-assisted coiling of intracranial aneurysms: clinical and angiographic results in 216 consecutive aneurysms. Stroke. 2010;41(1):110-115.
6. McDougall CG, Johnston SC, Gholkar A, et al. Bioactive versus bare platinum coils in the treatment of intracranial aneurysms: the MAPS (Matrix and Platinum Science) trial. American Journal of Neuroradiology. 2014;35(5):935-942.
7. Kallmes DF, Brinjikji W, Cekirge S, et al. Safety and efficacy of the Pipeline embolization device for treatment of intracranial aneurysms: a pooled analysis of 3 large studies. Journal of neurosurgery. 2016;127(4):775-780.
8. Brinjikji W, Murad MH, Lanzino G, Cloft HJ, Kallmes DF. Endovascular treatment of intracranial aneurysms with flow diverters: a meta-analysis. Stroke. 2013;44(2):442-447.
9. Pierot L, Costalat V, Moret J, et al. Safety and efficacy of aneurysm treatment with WEB: results of the WEBCAST study. Journal of neurosurgery. 2016;124(5):1250-1256.
10. Fiorella D, Molyneux A, Coon A, et al. Demographic, procedural and 30-day safety results from the WEB Intrasaccular Therapy Study (WEB-IT). Journal of NeuroInterventional Surgery. 2017;9(12):1191-1196.