NHIỄM NẤM CANDIDA ĐƯỜNG NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá việc chẩn đoán và điều trị một trường hợp nhiễm nấm Candida niệu.
Ca lâm sàng: Một trường hợp nhiễm nấm Candida niệu được chẩn đoán với dấu hiệu siêu âm 2D, siêu âm màu, chụp cắt lớp điện toán đa dãy và xét nghiệm nấm. Kết quả được xác minh bằng phẫu thuật và GPB. Bệnh nhân (BN) được điều trị tại Bệnh viện Bình Dân tháng 7 năm 2011.
Kết quả: Sau khi được điều trị Fluconazole 2 đợt, tế bào nấm vẫn còn trong nước tiểu nhưng các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng cải thiện.
Kết luận: Nhiễm nấm đường tiết niệu là bệnh lý ít gặp. Bệnh xuất hiện ở những BN có yếu tố suy giảm miễn
dịch, trong trường hợp này là đái tháo đường typ 2. Hình siêu âm và CLĐT có những điểm đặc trưng cho nhiễm nấm.
Việc điều trị cần phải xem xét giữa việc phối hợp thuốc kháng nấm tại chỗ và hệ thống.
Từ khóa
Nhiễm nấm, Candida niệu, đái tháo đường typ 2
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Edwards JE (1991). Invasive Candida infections: Evolution of a fungal pathogen. N Engl J Med, vol 324:1060-1062.
3. Fan- Havard P, O’Donovan C, Smith SM, etal (1995). Oral fluconazole versus Amphtotericin B bladder irrigation for treatment of candidal funguria. Clin Infect Dis, vol 31: 960-965.
4. Huang JJ, Tseng CC (2000). Emphysematous pyelonephritis: Clinico-radiological classifi-cation, management, prognosis, and pathogenesis. Arch Intern Med 2000;160:797-805.
5. Kauffman CA, Vazquez JA, Sobel JD (2000). A prospective Multicenter surveillance study of Funguria in hospitalized patients. Clin Infect Dis, vol 30: 14-18.
6. Kelly HA, MacCallum WG (1898). Pneumaturia. JAMA 1898; 31: 375
7. Manzano-Gayosso P, Henandez F, Zavala VM, Mendes TL, et al (2008). Candiduria in type 2 dianetes meltius patients and its clinical significance. Candida spp. Antifungal susceptibility. Rev Med Ints Mex Seguro Soc. Vol 46(6): 603-610.