NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ 1.5 TESLA TRONG ĐÁNH GIÁ SỐNG CÒN CƠ TIM Ở BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sống còn cơ tim ở bệnh tim thiếu máu cục bộ; 2. Đánh giá mối liên quan giữa tình trạng sống còn cơ tim trên hình ảnh cộng hưởng từ với mức độ tổn thương mạch vành trên chụp mạch vành qua da.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang với 37 bệnh nhân được chẩn đoán hay nghi ngờ bệnh tim thiếu máu cục bộ, được tiến hành chụp cộng hường từ tim và chụp động mạch vành qua da trong thời gian từ 12/2011 đến 8/2012 tại Bệnh viện Bạch Mai. Các số liệu thu được được xử lý bằng phần mềm SPSS 18.0 của hiệp hội thống kê Hoa Kỳ.
Kế t quả : 37 bệnh nhân 27 nam (73%). Tuổi trung bình: 60,11±11,74 (35- 81tuổ i). Chức năng tâm thu thất trái (EF) trung bình: 45,83 ± 12,83 % (16,6 - 72%). 64,9% bệnh nhân có EF giảm vừa đến nhiều. 73% có giảm vận động cơ thành thất. 35 BN (94,6%) có ngấm thuốc thì muộn, trong đó 67,6% thuộc vùng cấp máu của động mạch liên thất trước, trong đó 64,8% có mức độ xuyên thành > 50%. Độ nhạy và độ đặc hiệu của chuỗi xung ngấm thuốc muộn với độ hẹp ĐMV ở ngưỡng hẹp ≥ 50% có ý nghĩa lần lượt là 97,05%, 33,3%.
Kết luận: Tổn thương hoại tử cơ tim trên CHT tim có liên quan đến mức độ tổn thương mạch
Chi tiết bài viết
Từ khóa
CHT tim, BTTMCB, ĐMV
Tài liệu tham khảo
2. Lê Thị Thùy Liên, (2011) Bước đầu áp dụng cộng hưởng từ tim trong chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính. Luận văn Bác sĩ Nội trú. Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Nguyễn Đại Hùng Linh, (2009) Đánh giá sống còn và tưới máu cơ tim trong bệnh tim thiếu máu cục bộ. Luận văn thạc sĩ Y học. Trường Đại học Y Dược TP HCM.
4. Abdel-Aty, H, et al., (2004) Delayed
enhancement and T2-weighted cardiovascular magnetic resonance imaging differentiate acute from chronic myocardial infarction. Circulation. 109(20): p. 2411-6.
7 Cerqueira, M. D. et al, (2002) Standardized myocardial segmentation and nomenclature for tomographic imaging of the heart: a statement for healthcare professionals from the Cardiac Imaging Committee of the Council on Clinical Cardiology of the American Heart Association. Circulation. 105(4): p. 539-42.
8 Ingkanisorn, W. P. et al., (2004) Gadolinium delayed enhancement cardiovascular magnetic resonance correlates with clinical measures of myocardial infarction. J Am Coll Cardiol. 43(12): p. 2253-9.
9. Ishida, N. et al, (2003) Noninfarcted myocardium: correlation between dynamic first-pass contrast-enhanced myocardial MR imaging and quantitative coronary angiography. Radiology. 229(1): p. 209-16.
10. Kim, R. J. et al, (2000) The use of contrast-enhanced magnetic resonance imaging to identify reversible myocardial dysfunction. N Engl J Med. 343(20): p. 1445-53.
11. Kitagawa, K. et al, (2003) Acute myocardial infarction: myocardial viability assessment in patients early thereafter comparison of contrast-enhanced MR imaging with resting (201)Tl SPECT. Single photon emission computed tomography. Radiology. 226(1): p. 138-44.
12 Klein, C. et al., (2008) Combined magnetic resonance coronary artery imaging, myocardial perfusion and late gadolinium enhancement in patients with suspected coronary artery disease. J Cardiovasc Magn Reson. 10: p. 45.
13. Lund, G. K. et al., (2007) Prediction of left ventricular remodeling and analysis of infarct resorption in patients with reperfused myocardial infarcts by using contrast-enhanced MR imaging. Radiology. 245(1): p. 95-102.
14. Ricciardi, M. J. et al., (2001) Visualization of discrete microinfarction after percutaneous coronary intervention associated with mild creatine kinase-MB elevation. Circulation. 103(23): p. 2780-3
15. Tarantini, G. et al, (2006) Influence of transmurality, infarct size, and severe microvascular obstruction on left ventricular remodeling and function after primary coronary angioplasty. Am J Cardiol. 98(8): p. 1033-40.