CHẢY MÁU SAU ĐẺ DO TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH THẸN TRONG NGUYÊN NHÂN HIẾM GẶP: BÁO CÁO NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP

Lê Thanh Dũng1, Dư Đức Thiện1, Phan Nhân Hiển1, Phạm Hải Hà2, Vũ Bá Quyết2,
1 Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Việt Đức
2 Bệnh viện Phụ Sản Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TÓM TẮT
Chảy máu sau đẻ thứ phát là chảy máu sau đẻ từ 24 giờ đến 6 tuần. Nguyên nhân chảy máu sau đẻ thứ phát thường là do viêm niêm mạc tử cung, tổn thương động mạch mắc phải trong mổ đẻ, các ổ áp xe do nhiễm khuẩn
hậu sản gây tổn thương mạch máu. Tổn thương động mạch tử cung là nguyên nhân hay gặp nhất, tổn thương động mạch thẹn trong hiếm gặp. Chúng tôi báo cáo 1 trường hợp chảy máu sau đẻ ngày thứ 12 ở phụ nữ 36 tuổi do tổn thương động mạch thẹn trong phải đã được nút mạch thành công.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Hoài Linh(2011). Bước đầu áp dụng kỹ thuật nút mạch điều trị chảy máu sau đẻ. Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện. Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Suvranu Ganguli, MD, Michael S. Stecker, MD, Deveraj Pyne, MD, Richard A. Baum, MD, and Chieh- Min Fan, MD, Uterine (2011). Artery Embolization in the Treatment of Postpartum Uterine Hemorrhage. J Vasc Interv Radiol 22:169 –176.
3. Ji Yoon Cheong, Tae Wook Kong, Joo Hyuk Son, Je Hwan Won, Jeong In Yang, Haeng Soo Kim (2014).Outcome of pelvic arterial embolization for postpartum hemorrhage: A retrospective review of 117 cases. Obstet Gynecol Sci 57(1):17-27.
4. Hye Ri Hong, Kyu Ri Hwang, Sung Ae Kim, Jeong Eun Kwo, Hye Won Jeon, Ji Eun Choi, Young Ho So(2014). A case of vulvar hematoma with rupture of pseudoaneurysm of pudendal artery. Obstet Gynecol Sci 57(2):168-171.
5. H. Park, J. H. Shin, J. H. Kim, H.-K. Yoon, D. I. Gwon, G.-Y. Ko, K.-B. Sung; Seoul/KR(2012). Pelvic arterial embolization for secondary postpartum hemorrhage: 11-year experience at a single institution. ECR C-2304.
6. Christopher B-Lynch, Louis G. Keith, André B. Lalonde Mahantesh Karoshi (2006): A textbook of postpartum hemorrhage comprehensive guide to evaluation, management and surgical intervention. Sapiens Publishing.
7. Ha Young Lee, MD, Ji Hoon Shin, MD Jinoo Kim, MD Hyun-Ki Yoon, MD Gi-Young Ko, MD Hye-Sung Won, MD (2012).Primary Postpartum hemorrhage Outcome of Pelvic Arterial Embolization in 251 Patients at a Single Institution. Radiology: Volume 264: Number 3.
8. Lê Thanh Dũng, Vũ Hoài Linh, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Duy Huề, Vũ Bá Quyết, Nguyễn Thị Thanh Vân (2010). Bước đầu áp dụng phương pháp can thiệp nội mạch để điều trị chảy máu sau đẻ tại bệnh viện Việt Đức. Tạp chí y học thực hành, số 2, tr 56-59.
9. A.O.R. Porteous, D.S. Appleton, F. Hoveyda, C.C Lees (2005). Acquired haemophilia and postpartum haemorrhage treated with intermal pudendal embolization. BIOG: an Intervention Journal of Obstetrics and Gynaecology. 112:678-679.
10. Jean- Pierre Pelage, MD et al (1999). Secondary postpartum hemorrhage: Treatment with selective arterial embolization. Radiology 212: 385-389.