KẾT HỢP SIÊU ÂM VÀ BẢNG ĐIỂM ALVARADO TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA CẤP Ở NGƯỜI LỚN

Bs Đinh Thu Hằng1, Bs Nguyễn Duy Huề2
1 Trường Đại học Y Hà Nội,
2 Bệnh viện Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Viêm ruột thừa là cấp cứu ngoại khoa hay gặp nhất, có thể chẩn đoán viêm ruột thừa dựa vào đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và siêu âm.
Mục đích nghiên cứu là phân tích sự thống nhất giữa đặc điểm siêu âm và bảng điểm Alvarado trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp.
Nghiên cứu tiến cứu trên 158 bệnh nhân nghi ngờ viêm ruột thừa cấp được làm siêu âm. Siêu âm phân loại thành 4 nhóm, và dựa vào bảng điểm alvarado bệnh nhân được chia thành 3 nhóm. Siêu âm có độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác cao với có độ nhạy 94,57%, độ đặc hiệu 79,31%, độ chính xác 91,77%. Bảng điểm Alvarado có độ nhạy 75,2%, độ đặc hiệu 82,7%, độ chính xác 76,6%.
Kết quả siêu âm và điểm Alvarado thống nhất với nhau. Kết quả cho thấy bảng điểm Alvarado dự báo tốt viêm ruột thừa cấp với điểm ≥7. Trong trường hợp siêu âm không tìm thấy ruột thừa, không có điểm Alvarado cao, có thể loại trừ viêm ruột thừa.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Treutner, K.-H. and V. Schumpelick, Epidemiology of appendicitis. Der Chirurg, 1997. 68(1): p. 1-5.
2. Ebell, M.H., Diagnosis of appendicitis: part 1. History and physical examination. American family physician, 2008. 77(6): p. 828-830.
3. Incesu, L., et al., Acute appendicitis: MR imaging and sonographic correlation. AJR. American journal of roentgenology, 1997. 168(3): p. 669-674.
4. Doria, A.S., et al., US or CT for diagnosis of appendicitis in children and adults? A meta-analysis. Radiology, 2006. 241(1): p. 83-94.
5. Winn, R.D., et al., Protocol‐based approach to suspected appendicitis, incorporating the Alvarado score and outpatient antibiotics. ANZ journal of surgery, 2004. 74(5): p. 324-329.
6. Macklin, C., et al., A prospective evaluation of the modified Alvarado score for acute appendicitis in children. Annals of the Royal College of Surgeons of England, 1997. 79(3): p. 203.
7. Jeffrey Jr, R., F.C. Laing, and R.R. Townsend, Acute appendicitis: sonographic criteria based on 250 cases. Radiology, 1988. 167(2): p. 327-329.
8. Sivit, C.J., et al., Imaging evaluation of suspected appendicitis in a pediatric population effectiveness of sonography versus CT. American
Journal of Roentgenology, 2000. 175(4): p. 977-980.
9. Wiersma, F., A. Šrámek, and H.C. Holscher, US features of the normal appendix and surrounding area in children. Radiology, 2005. 235(3): p. 1018-1022.
10. Skaane, P., et al., Routine ultrasonography in the diagnosis of acute appendicitis: a valuable tool in daily practice? The American surgeon, 1997. 63(11): p. 937-942.
11. Lim, H.K., et al., Focal appendicitis confined to the tip: diagnosis at US. Radiology, 1996. 200(3): p. 799-801.
12. Ramachandran, P., et al., Ultrasonography as an adjunct in the diagnosis of acute appendicitis: a 4-year experience. Journal of pediatric surgery, 1996. 31(1): p. 164-169.
13. Puylaert, J.B., Ultrasonography of the acute abdomen. Radiologic Clinics, 2003. 41(6): p. 1227-1242.