ÁP DỤNG BẢNG PHÂN LOẠI CAD-RADS TRONG ĐÁNH GIÁ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN TÍNH TRÊN CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY

Cường Phan Xuân 1,, Thông Phạm Minh 1,2, Việt Nguyễn Khôi 2, Cường Phạm Mạnh 2, Khảng Lê Văn 2, Vân Hoa Hoàng Thị 2, Liên Lê Thùy 2, Ngọc Phùng Bảo 2
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Trung tâm Điện quang Bệnh viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Áp dụng bảng phân loại CAD-RADS trong đánh giá bệnh động mạch vành mạn tính trên cắt lớp vi tính đa dãy.
Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang 179 bệnh nhân được chụp cắt lớp vi tính động mạch vành, so sánh mức độ tương hợp kết quả đọc giữa hai bác sỹ độc lập khi áp dụng phân loại CAD-RADS, và so sánh với kết quả chụp mạch vành xâm lấn.
Kết quả: Có sự tương hợp mức độ rất tốt giữa 2 bác sỹ đối với CAD-RADS chung (κ=0.904), theo từng phân loại CADRADS (κ=0.827-1.00), theo động mạch vành bị hẹp (κ=0.878-0.931). Sự tương hợp rất tốt cho phân loại bổ sung G (κ=1), và S (κ=1), tương hợp mức độ trung bình cho phân loại V (κ=0.574). Giá trị ngưỡng để dự báo hẹp mạch vành có ý nghĩa là CADRADS ≥ 3. Giá trị chẩn đoán của phân loại CAD-RADS theo đoạn mạch chung: độ nhạy 77.54%, độ đặc hiệu 87.23%, giá trị dự báo dương tính 89.92%, giá trị dự báo âm tính 72.56%.
Kết luận: Có mức độ tương hợp rất tốt khi áp dụng phân loại CAD-RADS trong lâm sàng; CAD-RADS có độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác cao khi so sánh với chụp mạch vành xâm lấn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Khuyến Cáo Của Hội Tim Mạch Học Việt Nam về Các Bệnh Lý Tim Mạch và Chuyển Hóa. Nhà xuất bản Y học; 2008.
2. Cury RC, Abbara S, Achenbach S, et al. CAD-RADSTM: Coronary Artery Disease – Reporting and Data System: An Expert Consensus Document of the Society of Cardiovascular Computed Tomography (SCCT), the American College of Radiology (ACR) and the North American Society for Cardiovascular Imaging (NASCI). Endorsed by the American College of Cardiology. Journal of the American College of Radiology. 2016;13(12, Part A):1458-1466.e9. doi:10.1016/j.jacr.2016.04.024
3. Abdel Razek AAK, Elrakhawy MM, Yossof MM, Nageb HM. Inter-observer agreement of the Coronary Artery Disease Reporting and Data System (CAD-RADSTM) in patients with stable chest pain. Pol J Radiol. 2018;83:e151-e159. doi:10.5114/pjr.2018.75641
4. Basha MAA, Aly SA, Ismail AAA, Bahaaeldin HA, Shehata SM. The validity and applicability of CAD-RADS in the management of patients with coronary artery disease. Insights Imaging. 2019;10(1):117. doi:10.1186/ s13244-019-0806-7
5. Tesche C, De Cecco CN, Vliegenthart R, et al. Coronary CT angiography-derived quantitative markers for predicting in-stent restenosis. Journal of Cardiovascular Computed Tomography. 2016;10(5):377-383. doi:10.1016/j.jcct.2016.07.005
6. Maroules CD, Hamilton-Craig C, Branch K, et al. Coronary artery disease reporting and data system (CADRADSTM): Inter-observer agreement for assessment categories and modifiers. Journal of Cardiovascular Computed Tomography. 2018;12(2):125-130. doi:10.1016/j.jcct.2017.11.014
7. Puchner SB, Liu T, Mayrhofer T, et al. High-Risk Plaque Detected on Coronary CT Angiography Predicts Acute Coronary Syndromes Independent of Significant Stenosis in Acute Chest Pain: Results From the ROMICAT-II Trial. Journal of the American College of Cardiology. 2014;64(7):684-692. doi:10.1016/j.
jacc.2014.05.039
8. Saremi F, Achenbach S. Coronary Plaque Characterization Using CT. American Journal of Roentgenology. 2015;204(3):W249-W260. doi:10.2214/AJR.14.13760
9. Redondo A, Comas M, Macià F, et al. Inter- and intraradiologist variability in the BI-RADS assessment and breast density categories for screening mammograms. BJR. 2012;85(1019):1465-1470. doi:10.1259/bjr/21256379
10. Rosenkrantz AB, Ginocchio LA, Cornfeld D, et al. Interobserver Reproducibility of the PI-RADS Version 2 Lexicon: A Multicenter Study of Six Experienced Prostate Radiologists. Radiology. 2016;280(3):793-804. doi:10.1148/radiol.2016152542