NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM DOPPLER TRONG TIÊN LƯỢNG TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA THAI Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu giá trị của một số thăm dò trên siêu âm trong tiên lượng tình trạng thai nhi ở sản phụ bị
tiền sản giật và so sánh hiệu quả của các chỉ số Doppler trong thăm dò đánh giá tình trạng sức khoẻ của thai ở thai
phụ tiền sản giật.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành trên 153 sản phụ tiền sản giật được điều trị
tại Khoa Phụ Sản - Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế từ tháng 12/2012 đến tháng 2/2016, nghiên cứu tiến
cứu lâm sàng.
Kết quả: Tìm được giá trị điểm cắt tiên lượng thai suy và IUGR của RI ĐMTC ở tuổi thai 34 -37 tuần là 0,6, giá
trị điểm cắt 2,6 của tỷ số S/D ĐMTC ở tuổi thai 34 - 37 tuần trong tiên lượng thai suy với Se 100% và Sp là 60%.
Giá trị điểm cắt RI ĐMR trong tiên lượng thai suy ở tuổi thai 34 – 37 tuần tại điểm cắt là 0,64 với Se là 90,9%, ở tuổi
thai >37 tuần là 0,75 với Se là 100%, điểm cắt RI ĐMR trong tiên lượng IUGR ở tuổi thai 34 -37 là 0,74 và ở tuổi
thai > 37 tuần ở điểm cắt 0,76.
Kết luận: Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp đánh giá Doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, động
mạch tử cung đã tìm ra điểm cắt và tại điểm cắt tìm được có thể sử dụng áp dụng trên thực hành lâm sàng để theo
dõi đánh giá sức khỏe thai, tiên lượng tình trạng thai suy hoặc thai kém phát triển trong tử cung. Nghiên cứu này có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn lớn trong việc áp dụng để theo dõi đánh giá tình trạng sức khỏe thai ở thai phụ tiền sản giật
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Siêu âm Doppler, động mạch tử cung, suy thai, tiền sản giật, thai chậm phát triển
Tài liệu tham khảo
2. Adiga P., Kantharaja I., Hebba S., et al.(2015), “Predictive Value of Middle Cerebral Artery to Uterine Artery Pulsatility Index Ratio in Hypertensive Disorders of Pregnancy”, Int. J. Reprod. Med, 2015, 1-5
3. Muhammad W.A (2015), “Comparison of fetal umbilical artery Doppler indices between normal and hypertensive pregnant woman in the second trimester of pregnancy”, Ann.Pak.Inst.Med.Sci. 2015;11(2):95-99.
4. Monika S., Archana S., Parul S. (2013), “Role of Doppler indices in the prediction of adverse perinatal outcome in preeclamsia, National journal of medical research, 3(4)pp: 315
5. Mozibur Rahman Laskar, Jyoti Prasad Deori (2016), “A study on role of Doppler ultrasound in normal and high-risk pregnancies with perinatal outcome”, Based Med. Healthc.,3(71).
6. Makhseed M, Jirous J, Ahmed MA, et al (2000), “Middle cerebral artery to umbilical artery resistance index ratio in the prediction of neonatal outcome”, Int J Gynecol Obstet:71:119-311
7. Marie Bolin (2012), “Pre- eclampsia- Possible to Predict ?”, A Biochemical and Epidemiological Study of Pre- eclampsia, Digital comprehensive Summaries of Uppsala Dissertations from the Faculty of Medicine 835, ISSN 1651 – 6206.
8. Maulik D (2005), Doppler ultrasound in Obstetrics and Gynecology, 2nd Revised and Enlarged Edition,Springer, HeidelBerg - New York.
9. Mojgan B., Nahid S., Leila A. et al ( 2014), “Diagnostic evaluation of uterine artery Doppler sonography for the prediction of adverse pregnancy
outcomes”, Fertility Infertility and Perinatology Reseach Center, J Res Med Sci 2014;19:515-9
10. Najam R., Gupta S., Shalini (2016), “Predictive Value of Cerebroplacental Ratio in Detection of Perinatal Outcome in High-Risk Pregnancies”, J.
Obstet. Gynecol. India,66(4), pp. 244 - 247.
11. Padmaja R. Desai, Rupesh P. Dahilkar et al. (2014), “Correlation of fetal middle cerebral artery Doppler indices in IUGR pregnancies”; 05(08),www.ssjournals.com
12. Padmini. P., Das P., Chaitra R., et al. (2016), “Role of Doppler indices of umbilical and middle cerebral artery in prediction of perinatal outcome in preeclampsia”. Int. J. Reprod. Contracept. Obstet. Gynecol. 845–849.
13. Prashanth A., Indumathi K. et al (2015), “Predictive value of middle cerebral artery to uterine artery pulsatility index ratio in hypertensive disorders of pregnancy”, International Journal of Reproductive Medicine, Volume 81(4) :199 - 205.14. K.S. Vedaraju, Suresh S. (2016), “USG doppler
study of uterine, umbilical and foetal middle cerebral arteries among severe pre- eclamptic woman and their relation to perinatal outcomes”, International Journal of Anatomy, Radiology and Surgery, Apr, Vol 5(2) 14-18
15. Robert Q., Elton K., Bledar B. et al (2015), “Cerebro – placental ratio: A useful predictor of perinatal outcomes in preeclamsia”, Albanian Medical Jounal 1-2015.
16. Rani, S., Huria, A., & Kaur, R. (2016), “Prediction of perinatal outcome in preeclampsia using middle cerebral artery and umbilical artery pulsatility and resistance indices ”, Hypertension in pregnancy, 35(2), 210-216.
17. Rozeta S., Nikita M., Enriketa K. et al (2010), “The value of the middle cerebral to umbilical artery Doppler ratio in the prediction of neonatal outcome in patient with preeclamsia and hypertension”, Journal of Prenatal Medicine 2010, Apr – Jun;4(2):17-21.
18. Sibai B.M. and Mohamed K.R. (1996), “Preeclampsia and eclampsia”, Gynecology and Obstetrics. Sci., (3); 7: p1-7.
19. Shwarzman et al (2013), “Third trimester Abnomal Doppler findings”,J Utrasound Med 2013;32:2107 – 2113.
20. Samir K.H, Kamal K.D, Arunima C. et al ( 2013), “A prospective study of doppler velocimetry in pregnancy – induced hypertension in a rural population of a developing country”, Journal of Basic and Clinical Reproductive Sciences, July - December 2013, vol 2, issue 2.
21. Shirodkar et al (2016), “Role of Doppler indices in prediction of perinatal outcome in preeclamsia”, International Journal of Reproduction , Contraception, Obstetrics and Gynecology, 2016 Oct; 5 (10): 3390 – 3397.
22. Seema S., Manju M., Shubhra G. (2015), “Uterine artery diastolic Notch as a predictior of pregnancy induced hypertension”,Indian Journal of Obstetrics and Gynecology Reseach, April – June 2015; 2(2):97-100.
23. Shahinaj R, Manoku N, Kroi E et al. (2011), “The value of the middle cerebral to umbilical artery Doppler ratio in the prediction of neonatal outcome in patient with preeclampsia and gestational hypertension”, Journal of Prenatal Medicine Apr-Jun 2010;4(2)17