ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO GIÃN BÚI TĨNH MẠCH DẠ DÀY BẰNG KỸ THUẬT BRTO: NHÂN MỘT CA LÂM SÀNG

Lê Thanh Dũng1, Ngô Vĩnh Hoài2,, Vũ Hoài Linh1, Nguyễn Mậu Định1
1 Bệnh viện Việt Đức
2 Học viên cao học Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TÓM TẮT
Giới thiệu: Nguy cơ xuất huyết tiêu hóa (XHTH) do giãn tĩnh mạch dạ dày chiếm tỷ lệ 10-36% các trường hợp, tuy nhiên khi có XHTH thì tỷ lệ tử vong cao (14-45% các trường hợp). Để điều trị giãn búi tính mạch dạ dày, chúng
tôi tiến hành áp dụng phương pháp dùng bóng chẹn và làm tắc ngược dòng qua đường tĩnh mạch bằng các chất xơ (Balloon-Occluded Retrograde Transvenous Obliteration: BRTO).
Ca lâm sàng: Bệnh nhân nam 70 tuổi, có tiền sử viêm gan B mạn tính và ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) tái phát sau điều trị, vào viện do xuất huyết tiêu hóa cao. Kết quả chụp cắt lớp vi tính (CLVT) và nội soi có giãn búi tĩnh
mạch dạ dày độ 3-4, kèm xuất huyết. Bệnh nhân được lựa chọn điều trị giãn búi tĩnh mạch dạ dày bằng kỹ thuật dùng bóng chẹn và làm tắc ngược dòng qua đường tĩnh mạch bằng các chất xơ (BRTO). Sau điều trị 3 tháng chụp CLVT kiểm tra thấy búi tĩnh mạch giảm kích thước rõ, không còn ngấm thuốc sau tiêm.
Kết luận: BRTO là phương pháp có hiệu quả trong điều trị giãn búi tĩnh mạch dạ dày có hiệu quả cao, ít biến chứng

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sarin, S.K., et al. (1992). Prevalence, classification and natural history of gastric varices: a long-term follow-up
study in 568 portal hypertension patients. Hepatology. 16, 1343-9.
2. Sabri, S.S., et al. (2011). Bleeding gastric varices obliteration with balloon-occluded retrograde transvenous
obliteration using sodium tetradecyl sulfate foam. J Vasc Interv Radiol. 22, 309-16; quiz 316.
3. Saad, W.E., A.M. Al-Osaimi, and S.H. Caldwell. (2012). Pre- and post-balloon-occluded retrograde transvenous
obliteration clinical evaluation, management, and imaging: indications, management protocols, and follow-up. Tech Vasc Interv Radiol. 15, 165-202.
4. Al-Osaimi, A.M. and S.H. Caldwell. (2011). Medical and endoscopic management of gastric varices. Semin Intervent Radiol. 28, 273-82.
5. Saad, W.E. and S.S. Sabri. (2011). Balloon-occluded Retrograde Transvenous Obliteration (BRTO): Technical
Results and Outcomes. Semin Intervent Radiol. 28, 333-8.
6. Saad, W.E. and M.D. Darcy. (2011). Transjugular Intrahepatic Portosystemic Shunt (TIPS) versus Balloonoccluded Retrograde Transvenous Obliteration (BRTO) for the Management of Gastric Varices. Semin Intervent Radiol. 28, 339-49.
7. Olson, E., H.Y. Yune, and E.C. Klatte. (1984). Transrenal-vein reflux ethanol sclerosis of gastroesophageal varices. AJR Am J Roentgenol. 143, 627-8.
8. Kanagawa, H., et al. (1996). Treatment of gastric fundal varices by balloon-occluded retrograde transvenous obliteration. J Gastroenterol Hepatol. 11, 51-8.
9. Saad, W.E. (2011). The History and Evolution of Balloon-occluded Retrograde Transvenous Obliteration (BRTO): From the United States to Japan and Back. Semin Intervent Radiol. 28, 283-7.
10. Tripathi, D., et al. (2002). The role of the transjugular intrahepatic portosystemic stent shunt (TIPSS) in the
management of bleeding gastric varices: clinical and haemodynamic correlations. Gut. 51, 270-4.
11. Watanabe, K., et al. (1988). Portal hemodynamics in patients with gastric varices. A study in 230 patients with
esophageal and/or gastric varices using portal vein catheterization. Gastroenterology. 95, 434-40.
12. Ninoi, T., et al. (2005). Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration of gastric varices with gastrorenal
shunt: long-term follow-up in 78 patients. AJR Am J Roentgenol. 184, 1340-6.
13. Saad, W.E. (2012). Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration of gastric varices: concept, basic
techniques, and outcomes. Semin Intervent Radiol. 29, 118-28.
14. Kitamoto, M., et al. (2002). Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration of gastric fundal varices with hemorrhage. AJR Am J Roentgenol. 178, 1167-74.