U TẾ BÀO QUANH MẠCH NGUYÊN PHÁT Ở XƯƠNG CHÀY - BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP HIẾM VÀ TỔNG KẾT TRÊN Y VĂN

Nguyễn Vân Anh1, Phạm Mạnh Cường2, Vũ Đăng Lưu2, Phạm Minh Thông2, Đào Xuân Thành3, Phạm Văn Tuyến4,
1 Đại học Y Hà Nội
2 Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai
3 Khoa Phẫu thuật cột sống- Bệnh viện Bạch Mai
4 Khoa Giải Phẫu Bệnh- Bệnh viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TÓM TẮT:
U tế bào quanh mạch (UTBQM) là một dạng u mạch hiếm gặp phát triển từ các tế bào quanh mao mạch. U tế bào quanh mạch phân bố rộng cả ở mô mềm và mô xương, trong đó tổn thương ở mô xương rất hiếm gặp. Đến
hiện nay, có khoảng 74 trường hợp UTBQM nguyên phát ở xương được báo cáo trong y văn tiếng Anh, trong đó chỉ có 5 trường hợp gặp ở xương chày. UTBQM nguyên phát ở xương thường xuất hiện ở xương chậu, xương cột sống và các xương dài chi dưới. Tiên lượng của loại u này chưa rõ ràng, tuy nhiên u có khả năng ác tính cao. Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu một trường hợp UTBQM nguyên phát ở đầu gần xương chày, được điều trị bằng phẫu thuật nạo ghép xương.  

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Stout A.P. and Murray M.R. (1942). Hemangiopericytoma: A vascular tumor featuring Zimmermann’s pericytes. Ann Surg 1942 116 26-33, 116, 26–33.
2. James G. Ravenel and Philip C. Goodman (2001). Late Pulmonary Metastases from Hemangiopericytoma of the Mandible: Unusual Findings on CT and MR Imaging. AJR, 177, 244–246.
3. Ippokratis HATZOKOS and et al. (2005). Primary haemangiopericytoma of the tibia. Treatment by en bloc
resection and bone transportation. A case report. Acta Orthopædica Belg, 71, 122–127.
4. Sare Sipal et al. (2009). Primary Hemangiopericytoma of the Parietal Bone: A Case Report. Eurasian J Med, 41, 205–207.
5. Jie Liu et al. (2014). Primary epidural hemangiopericytoma in the sacrum: a rare case and literature review. Tumor Biol, 35, 11655–11658.
6. Ke Ren et al. (2014). Primary osseous hemangiopericytoma in the thoracic spine. Clin Neuropathol, 33, 364– 370.
7. Raghvendra V. Ramdasi et al. (2014). Hemangiopericytoma of the cervical spine. J Craniovertebral Junction Spine, 5(21), 95–98.
8. SS Bist et al. (2014). Temporal bone haemangiopericytoma - diagnostic and therapeutic challenge. 1.
9. D. K. Srinivas et al. (2016). Solitary Fibrous Tumour of the Clavicle: A Rare Case Report. J Clin Diagn Res, 10(6), 1–2.
10. Serhat Findik et al. (2005). Preoperative Embolization in Surgical Treatment of a Primary Hemangiopericytoma
of the Rib: A Case Report. J Korean Med Sci, 20, 316–318.
11. Yu-Wei Lian et al. (2004). MRI of hemangiopericytoma in the sacrum. Skeletal Radiol, 33, 485–487.
12. AzizZentar et al. (2009). Sacral Hemangiopericytoma Involving the Retrorectal Space: Report of a Case. Surg
Today, 39, 344–348.
13. Raj Kumar et al. (2007). Hemangiopericytoma of thoracic spine: a rare bony tumor. Childs Nerv Syst, 23,
1215–1219.
14. Sahin-Akyar G, Fitoz S, Akpolat et al. Primaryhemangiopericytoma of bone located in the tibia. .
15. Gülden Șahin-Akyar et al. (1997). Primary hemangiopericytoma of bone located in the tibia. Skeletal Radiol, 26, 47–50.
16. John S. H. Tang et al. (1988). Hemangiopericytoma of Bone. Cancer, 62, 848–859.
17. Chun-Jung Juan et al. (2000). Primary hemangiopericytoma of the tibia: MR and angiographic correlation. Skeletal Radiol, 29, 49–53.
18. Yunan Han, Qingfu Zhang, Xinmiao Yu et al. (2015). Immunohistochemical detection of STAT6, CD34, CD99
and BCL-2 for diagnosing solitary brous tumors/hemangiopericytomas. Int J Clin Exp Pathol, 8(10), 13166– 13175.