HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ NHỮNG RỐI LOẠN TRI GIÁC Ở TRẺ EM SAU PHẪU THUẬT KHỐI U NGUYÊN BÀO TỦY Ở TIỂU NÃO

Bs Hoàng Đức Hạ1, Bs Alexandre Krainik2
1 Khoa CĐHA - Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng
2 Khoa CĐHA thần kinh - Viện Trường Grenoble - CH Pháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Rối loạn tri giác thường xảy ra ở những trẻ sau điều trị u nguyên bào tiểu não, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và khả năng học tập của trẻ ở trường. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm nghiên cứu mối liên quan giữa tổn thương tiểu não và những rối loạn tri giác ở những bệnh nhi này.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu gồm 12 bệnh nhi (7 nam, 5 nữ, tuổi trung bình 13,0±1,6) sau điều trị u nguyên bào tiểu não và 22 trẻ khỏe mạnh cùng độ tuổi. Những trẻ này đều thuận tay phải, nói tiếng Pháp và có chỉ số thông minh (IQ) từ 70-130. Cộng hưởng từ cấu trúc và mô hình không giãn dưới lều tiểu não (SUIT model) được sử dụng để làm rõ vị trí tổn thương tiểu não do phẫu thuật ở nhóm bệnh nhân. Các dữ liệu tâm thần kinh được phân tích bằng Test Mann-Whitney U.
Kết quả: bệnh nhân có khiếm khuyết về trí nhớ làm việc (TNLV) phi ngôn ngữ (chiếm 6/12 trường hợp) và về TNLV ngôn ngữ (chiếm 1/12 trường hợp), có rối loạn tri giác như giảm tốc độ xử lý thông tin (chiếm 4/12 trường hợp). Những bệnh nhi có tổn thương ở thùy sau trái tiểu não (7/12 bệnh nhi) bị giảm TNLV phi ngôn ngữ (6/7 bệnh nhi).
Kết luận: Nghiên cứu này cung cấp thêm một bằng chứng rằng tiểu não đóng vai trò trong TNLV và thùy sau
trái tiểu não có thể liên quan đến TNLV phi ngôn ngữ ở trẻ em.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Massimino, M., Giangaspero, F., Garrè, M. L. Gandola, L., Poggi, G., Biassoni, V., … Rutkowski, S.(2011). Childhood medulloblastoma. Critical Reviews in Oncology/hematology, 79(1), 65–83.
2. Knight, S. J., Conklin, H. M., Palmer, S. L., Schreiber, J. E., Armstrong, C. L., Wallace, D., … Gajjar,A. (2014). Working Memory Abilities Among Children Treated for Medulloblastoma: Parent Report and Child Performance. Journal of Pediatric Psychology.
3. Schmahmann, J. D., & Caplan, D. (2006). Cognition, emotion and the cerebellum. Brain: A Journal of Neurology, 129(Pt 2), 290–292.
4. Hoang, D. H., Pagnier, A., Guichardet, K., Dubois- Teklali, F., Schiff, I., Lyard, G., … Krainik, A. (2014). Cognitive disorders in pediatric medulloblastoma: what neuroimaging has to offer. Journal of Neurosurgery. Pediatrics, 1–9.
5. Moulton, E. A., Elman, I., Becerra, L. R., Goldstein, R. Z., & Borsook, D. (2014). The cerebellum and addiction: insights gained from neuroimaging
research. Addiction Biology, 19(3), 317–331.
6. Ramnani, N. (2012). Frontal lobe and posterior parietal contributions to the cortico-cerebellar system. Cerebellum (London, England), 11(2), 366–383.
7. Exner, C., Weniger, G., & Irle, E. (2004). Cerebellar lesions in the PICA but not SCA territory impair cognition. Neurology, 63(11), 2132–2135.
8. Stoodley, C. J., Valera, E. M., & Schmahmann, J. D. (2012). Functional topography of the cerebellum for motor and cognitive tasks: an fMRI study. NeuroImage, 59(2), 1560–1570.
9. Baddeley, A. D., & Hitch, G. J. (1974). Working memory. In The psychology of learning and motivation: Advances in research and theory (In G. A. Bower (Ed.), Vol. 8, pp. 47–89). New York: Academic Press.
10. Wechsler, D. (2005). Echelle d’intelligence de Wechsler pour enfants et adolescents (4th ed.). Paris: ECPA - Editions du Centre de Psychologie Appliquée.
11. Pickering, S. J., & Gathercole, S. E. (2001). Working memory test battery for children (London: Psychological Corporation Europe).
12. Schmahmann, J. D., & Sherman, J. C. (1998a). The cerebellar cognitive affective syndrome. Brain: A Journal of Neurology, 121 ( Pt 4), 561–579.
13. Hokkanen, L. S. K., Kauranen, V., Roine, R. O., Salonen, O., & Kotila, M. (2006). Subtle cognitive deficits after cerebellar infarcts. European Journal of Neurology: The Official Journal of the European Federation of Neurological Societies, 13(2), 161–170.
14. Riva, D., & Giorgi, C. (2000). The cerebellum contributes to higher functions during development: evidence from a series of children surgically treated for posterior fossa tumours. Brain: A Journal of Neurology, 123 ( Pt 5), 1051–1061.
15. Stoodley, C. J., & Schmahmann, J. D. (2009). Functional topography in the human cerebellum: a meta-analysis of neuroimaging studies. NeuroImage, 44(2), 489–501.
16. Chen, A. C., Oathes, D. J., Chang, C., Bradley, T., Zhou, Z.-W., Williams, L. M., … Etkin, A. (2013). Causal interactions between fronto-parietal central executive and default-mode networks in humans. Proceedings of the National Academy of Sciences, 110(49), 19944–19949.
17. Nee, D. E., Brown, J. W., Askren, M. K., Berman, M. G., Demiralp, E., Krawitz, A., & Jonides, J. (2013). A Meta-analysis of Executive Components of
Working Memory. Cerebral Cortex, 23(2), 264–282.
18. Schmahmann, J. D., & Pandya, D. N. (1997). Anatomic organization of the basilar pontine projections from prefrontal cortices in rhesus monkey. The Journal of Neuroscience: The Official Journal of the Society for Neuroscience, 17(1), 438–458.
19. Kelly, R. M., & Strick, P. L. (2003). Cerebellar loops with motor cortex and prefrontal cortex of a nonhuman primate. The Journal of Neuroscience: The Official Journal of the Society for Neuroscience, 23(23), 8432–8444.
20. Law, N., Bouffet, E., Laughlin, S., Laperriere, N., Brière, M.-E., Strother, D., … Mabbott, D. (2011). Cerebello-thalamo-cerebral connections in pediatric brain tumor patients: impact on working memory. NeuroImage, 56(4), 2238–2248.
21. Soelva, V., Hernáiz Driever, P., Abbushi, A.,Rueckriegel, S., Bruhn, H., Eisner, W., & Thomale, U.-W. (2013). Fronto-cerebellar fiber tractography
in pediatric patients following posterior fossa tumor surgery. Child’s Nervous System: ChNS: Official Journal of the International Society for Pediatric Neurosurgery, 29(4), 597–607.
22. Khong, P.-L., Leung, L. H. T., Fung, A. S. M., Fong, D. Y. T., Qiu, D., Kwong, D. L. W., … Chan, G. C. F. (2006). White matter anisotropy in post-treatment childhood cancer survivors: preliminary evidence of association with neurocognitive function. Journal of Clinical Oncology: Official Journal of the American Society of Clinical Oncology, 24(6), 884–890.