Hình ảnh biến chứng mạch máu trên cắt lớp vi tính đa dãy ở bệnh nhân nhận gan từ người cho sống
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: nhận xét đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính (CLVT) trong quá trình theo dõi bệnh nhân (BN) sau ghép gan trong tháng đầu. Đối tượng và phương pháp: 67 BN ghép gan từ người cho sống tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 được đánh giá bằng CLVT gan 3 pha, quá trình đánh giá được thực hiện trên máy CLVT đa dãy. Kết quả: Nghiên cứu trên 67 BN (54 nam & 13 nữ), tuổi trung bình của BN là 55 tuổi, nhỏ nhất 10 tuổi, lớn nhất 75 tuổi. Chỉ định ghép gan phần lớn là ung thư biểu mô tế bào gan (chiếm 38.8%), suy gan cấp (chiếm 35.8%) và xơ gan (chiếm 23.9%). Biến chứng động mạch xảy ra ở 14 trường hợp: 07 trường hợp huyết khối động mạch gan, 04 trường hợp hẹp động mạch gan, 01 trường hợp giả phình động mạch gan, 02 trường hợp có đồng thời giả phình kèm huyết khối động mạch gan. Có 14 trường hợp có huyết khối tĩnh mạch gan và 01 trường hợp huyết khối tĩnh mạch chủ dưới. Kết luận: Chụp CLVT đa dãy (MSCT) là phương pháp chẩn đoán không xâm nhập có độ chính xác cao trong việc phát hiện biến chứng mạch máu ở BN nhận gan sau ghép gan từ người cho sống, đánh giá đồng bộ về hệ mạch gan, nhu mô gan. Chụp mạch CLVT (MSCTA) là lựa chọn tốt nhất để xác nhận các nghi ngờ về biến chứng mạch máu trên siêu âm. Việc phát hiện các biến chứng trên CLVT góp phần rất lớn trong chẩn đoán và điều trị.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
ghép gan từ người cho sống, chụp CLVT đa dãy, biến chứng sau ghép, huyết khối động mạch gan, hẹp động mạch gan, huyết khối tĩnh mạch gan
Tài liệu tham khảo
2. J. P. Duffy et al., “Vascular complications of orthotopic liver transplantation: experience in more than 4,200 patients,” J. Am. Coll. Surg., vol. 208, no. 5, pp. 896–903; discussion 903-905, May 2009, doi: 10.1016/j. jamcollsurg.2008.12.032.
3. Quyết định số 43/2006/QĐ-BYT về việc ban hành quy trình kỹ thuật ghép thận từ người cho sống và quy trình kỹ thuật ghép gan từ người cho sống. Published online 2006.”
4. J. Bekker, S. Ploem, and K. P. De Jong, “Early Hepatic Artery Thrombosis after Liver Transplantation: A Systematic Review of the Incidence, Outcome and Risk Factors,” Am. J. Transplant., vol. 9, no. 4, pp. 746–757, Apr. 2009, doi: 10.1111/j.1600-6143.2008.02541.x.
5. E. Gil et al., “Recipient Age and Mortality After Liver Transplantation: A Population-based Cohort Study,” Transplantation, vol. 102, no. 12, pp. 2025–2032, Dec. 2018, doi: 10.1097/TP.0000000000002246.
6. H. Degroote, A. Geerts, X. Verhelst, and H. Van Vlierberghe, “Different Models to Predict the Risk of Recurrent Hepatocellular Carcinoma in the Setting of Liver Transplantation,” Cancers, vol. 14, no. 12, Art. no. 12, Jan. 2022, doi: 10.3390/cancers14122973.
7. S. Ayloo, S. R. Pentakota, and M. Molinari, “Trends of characteristics and outcomes of donors and recipients of deceased donor liver transplantation in the United States: 1990 to 2013,” World J. Transplant., vol. 8, no. 5, pp. 167–177, Sep. 2018, doi: 10.5500/wjt.v8.i5.167.
8. R. Memeo et al., “Systematic computer tomographic scans 7 days after liver transplantation surgery can lower rates of repeat-transplantation due to arterial complications,” Transplant. Proc., vol. 46, no. 10, pp. 3536–3542, Dec. 2014, doi: 10.1016/j.transproceed.2014.04.017.
9. Y. Kimura, R. Tapia Sosa, D. Soto-Trujillo, Y. Kimura Sandoval, and C. Casian, “Liver Transplant Complications Radiologist Can’t Miss,” Cureus, vol. 12, no. 6, p. e8465, Jun. 2020, doi: 10.7759/cureus.8465.
10. Y. F. Cheng et al., “3DCT angiography for detection of vascular complications in pediatric liver transplantation,” Liver Transpl., vol. 10, no. 2, pp. 248–252, 2004, doi: 10.1002/lt.20055.
11. G. Brancatelli, S. Katyal, M. P. Federle, and P. Fontes, “Three-dimensional multislice helical computed tomography with the volume rendering technique in the detection of vascular complications after liver transplantation,” Transplantation, vol. 73, no. 2, pp. 237–242, Jan. 2002, doi: 10.1097/00007890-200201270-00015.
12. A. H. M. Caiado et al., “Complications of Liver Transplantation: Multimodality Imaging Approach,” RadioGraphics, vol. 27, no. 5, pp. 1401–1417, Sep. 2007, doi: 10.1148/rg.275065129.
13. K. Ishigami, Y. Zhang, S. Rayhill, D. Katz, and A. Stolpen, “Does variant hepatic artery anatomy in a liver transplant recipient increase the risk of hepatic artery complications after transplantation?,” AJR Am. J. Roentgenol., vol. 183, no. 6, pp. 1577–1584, Dec. 2004, doi: 10.2214/ajr.183.6.01831577.
14. S. Vaidya, M. Dighe, O. Kolokythas, and T. Dubinsky, “Liver transplantation: vascular complications,” Ultrasound Q., vol. 23, no. 4, pp. 239–253, Dec. 2007, doi: 10.1097/ruq.0b013e31815d6e1d.
15. W. E. A. Saad, “Management of hepatic artery steno-occlusive complications after liver transplantation,” Tech. Vasc. Interv. Radiol., vol. 10, no. 3, pp. 207–220, Sep. 2007, doi: 10.1053/j.tvir.2007.09.015.
16. J. V. Patel, M. J. Weston, D. O. Kessel, R. Prasad, G. J. Toogood, and I. Robertson, “Hepatic artery pseudoaneurysm after liver transplantation: treatment with percutaneous thrombin injection,” Transplantation, vol. 75, no. 10, pp. 1755–1757, May 2003, doi: 10.1097/01.TP.0000063936.94587.10.
17. M. M. Marshall et al., “Hepatic artery pseudoaneurysms following liver transplantation: incidence, presenting features and management,” Clin. Radiol., vol. 56, no. 7, pp. 579–587, Jul. 2001, doi: 10.1053/crad.2001.0650.
18. J. Lee et al., “Extrahepatic portal vein stenosis in recipients of living-donor allografts: Doppler sonography,” AJR Am. J. Roentgenol., vol. 167, no. 1, pp. 85–90, Jul. 1996, doi: 10.2214/ajr.167.1.8659427.
19. K. B. Park, S. W. Choo, Y. S. Do, S. W. Shin, S. G. Cho, and I.-W. Choo, “Percutaneous Angioplasty of Portal Vein Stenosis that Complicates Liver Transplantation: The Mid-Term Therapeutic Results,” Korean J. Radiol., vol. 6, no. 3, pp. 161–166, Sep. 2005, doi: 10.3348/kjr.2005.6.3.161.