ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT CÓ BÍ TIỂU CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP NÚT MẠCH TẠI BVĐK TÂM ANH HÀ NỘI

Nguyễn Xuân Hiền1, Hoàng Đức Thăng1,
1 Bệnh viện đa khoa Tâm Anh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp bằng phương pháp can thiệp nút mạch.


Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu thực nghiệm không đối chứng trên 10 bệnh nhân vào viện vì bí tiểu cấp được chẩn đoán Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL)  và được can thiệp nút mạch tại trung tâm CĐHA và ĐQCT bệnh viện đa khoa Tâm Anh Hà nội từ 01/2021 đến 12/2022. Thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi, khám lâm sàng, siêu âm, Chụp Cộng hưởng từ (CHT) trước và sau can thiệp.


    Kết quả: Bệnh nhân được rút sonde tiểu sau trung bình 10-15 ngày. Chỉ số IPSS giảm trung


bình sau 3 tháng là 18,628 điểm (58,48%). Chỉ số Qol cải trung bình sau 3 tháng là 4,063điểm (76,03%). Chỉ số lưu lượng dòng tiểu cao nhất Qmax trung bình sau 3 tháng đạt 12,46ml/s. Chỉ số lượng nước tiểu tồn dư PVR trung bình sau 3 tháng là 45,84ml. Chỉ số PSA trong huyết thanh giảm trung bình 3 tháng là 14,92ng/ml (80,95%). Thể tích TTL trên siêu âm giảm trung bình sau 3 tháng là 22,538cm3 (29,97%). Thể tích TTL trên cộng hưởng từ giảm trung bình sau 3 tháng là 26,154cm3 (31,75%).


       Kết luận: Điều trị TSLTTTL có bí tiểu cấp bằng nút động mạch TTL là một phương pháp hiệu quả và an toàn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Thọ, T.Đ., Đánh giá tác dụng của viên nang trinh nữ hoàng cung trong điều trị phì đại lành tính tiền liệt tuyến. 2005.
2. Rubenstein, J.M., Kevin T, Transurethral Microwave Thermotherapy of the Prostate (TUMT). eMedicine (AbadiaCardoso, Anderson et al. 2013), 6 February 2008.
3. Trần Đức Hoè, N.T.L.v.c.s., Một số nhận xét về kết quả ban đầu cắt đốt nội soi phì đại lành tính tiền liệt tuyến. Tạp chí Y học Việt Nam, 2005. 31: p. 259-264.
4. Carnevale, F.C., et al., Quality of life and clinical symptom improvement support prostatic artery embolization for patients with acute urinary retention caused by benign prostatic hyperplasia. J Vasc Interv Radiol, 2013. 24 (4): p. 535-42.
5. John h. Wasson, m.D., domenic j. Reda, m.S., reginald c. Bruskewitz, m.D., and p.D. jack elinson, adam m. Keller, m.P.H., and william g. Henderson, ph.D., A comparison of transurethral surgery with watchful waiting formoderate symptoms of benign prostatic hyperplasia. 1995.
6. Nguyễn Xuân Hiền, P.H.G., Đỗ Huy Hoàng, Phân loại và đặc điểm các nhánh chính củađộng mạch chậu trong ở bệnh nhân tăng sinhlành tính tuyến tiền liệt trênchụp mạch số hóa xóa nền. Tạp chí y dược học quân sự số 3-2017, 2017.
7. Nathan E. Frenk, R.H.B., Francisco C. Carnevale,and A.A.A. Octavio M. G. Gonçalves, Miguel Srougi, Giovanni G. Cerr, MRI Findings After Prostatic Artery Embolization for Treatment of Benign Hyperplasia. AJR2014; 203:813–821, 2014.
8. Rosette J, A.G., Madersbacher S, Rioja Sanz C, Nordling J, Emberton M, Gravas S, Michel M.C, Oelke M, Guidelines on Benign Prostatic Hyperplasia. European Association of Urology, 2006: p. 1-59.
9. Nguyễn Công Bình, B.M.T., Dương Đức Hưng và CS Kết quả điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp cắt nội soi tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng từ 1998 - 2000. Tạp chí Y học Việt Nam, 2001. 4,5,6: p. 25-28.
10. Nguyễn Bửu Triều, N.K., Nguyễn Phương Hồng, Vũ Nguyễn Khải Ca, Nguyễn Đức Nhuận Kết quả điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng cắt nội soi trong 15 năm (6/1981-6/1996) tại bệnh viện Việt Đức. Tạp chí Y học Việt Nam; 2002, 2002. 4,5,6: p. 5-11.
11. Hỷ, Đ.T.K., Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của u tuyến tiền liệt và đánh giá vai trò của PSA huyết thanh trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh. 2003: Hà Nội.
12. Perry, J., Outreach clinics for benign prostatic hyperplasia. Clinical practive deverlopment; Continence UK, 2007. Vol 1 (No 4): p. 21-29 13. Pisco, J., et al., Prostatic arterial embolization for benign prostatic hyperplasia: short- and intermediate-term results. Radiology, 2013. 266 (2): p. 668-77. 14. Hugo Rio Tinto, e.a., Prostatic Artery Embolization in the Treatment of Benign Prostatic Hyperplasia: Short and Medium Follow-up. Vasc Interventional Rad 15:290-293 2012. 15. McVary, K.T., K.E. McKenna, and C. Lee, Prostate innervation. Prostate Suppl, 1998. 8: p. 2-13. 16. Zlotta, A.R., et al., Possible mechanisms of action of transurethral needle ablation of the prostate on benign prostatic hyperplasia symptoms: a neurohistochemical study. J Urol, 1997. 157 (3): p. 894-9.
17. McCluggage, W.G., et al., Pathologic features of uterine leiomyomas following uterine artery embolization. Int J Gynecol Pathol, 2000. 19 (4): p. 342-7.
18. Verma, S.K., et al., Spectrum of imaging findings on MRI and CT after uterine artery embolization. Abdom Imaging, 2010. 35 (1): p. 118-28.
19. Camara-Lopes, G., et al., The histology of prostate tissue following prostatic artery embolization for the treatment of benign prostatic hyperplasia. Int Braz J Urol, 2013. 39 (2): p. 222-7.