ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU ĐIỀU TRỊ NÚT MẠCH U CƠ TRƠN TỬ CUNG THEO BỘ CÂU HỎI UFS - QOL
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau điều trị nút mạch u cơ trơn tử cung theo bộ câu hỏi UFS-QOL
Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: tiến cứu từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 7 năm 2020, Chúng tôi điều trị cho 36 bệnh nhân cơ trơn tử cung có triệu chứng lâm sàng, tuổi trung bình 38,08±6,26 ( 24-59 tuổi). Đánh giá chất lượng cuộc sống trước và sau điều trị 3 tháng và 6 tháng. mà tìm mối liên quan giữa kết quả điều trị và chất lượng cuộc sống.
Kết quả: Tổng số 36 bệnh nhân với 43 khối u được tiến hành can thiệp, với tỷ lệ thành công kỹ thuật 100%. Lâm sàng sau 6 tháng có % bệnh nhân hết rong kinh, %bệnh nhân hết đau bụng, Thể tích trung bình khối u giảm sau 3 tháng và % sau 6 tháng (p<0,05). Điểm chất lượng cuộc sống sau 6 tháng cải thiện 42 điểm.
Kết luận: Nút động mạch điều trị u tử cung dẫn đến giảm các triệu chứng liên quan đến u cơ trơn tử cung trong một thời gian dài. Chất lượng cuộc sống được cải thiện rõ ràng sau điều trị.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
fibroid, Uterine artery embolization, quality of life
Tài liệu tham khảo
2. Fallowfield L. “What is quality of life? 2nd edition, Hayward Medical Communications, Sussex . 2009 .https://doi.org/10.1016/j.clon.2008.11.003
3. Velikova G., Coens c., Efficace F. et al Health-related quality of life in EORTC clinical trials — 30 years of progress from methodological developments to making a real impact on oncology practice. Eur J Cữ.suppl 10(1), 141-149.2012.
4. Fairclough D.L.Quality of life, cancer investigation and clinical practice. Ca Investigation, 16(7),478-484.1998..
5. Varicchio C.G, Ferrans C.E Quality of life assessment in clinical practice. Semitì Oncol Nursing, 26(1), 12-17.2010.
6. Fitzpatrick R., Fletcher A., Gore s. et al .Quality of life measures in health care. I: Applications and issues in assessment. BMJ, 305,1074-1077.1992.
7. Vũ Nhật Thăng “U xơ tử cung. Bài giảng Sản Phụ”, Nhà xuất bản Y học: 290-299.2004.
8. Fiona M. Fennessy, MD, PhD Chung Yin Kong, PhD Clare M. Tempany, MD J. Shannon Swan, MD “Quality-ofLife Assessment of Fibroid Treatment Options and Outcomes” Radiology: Volume 259: Number 3-June .2011. doi:10.1148/radiol.11100704/-/DC1
9. Nguyễn Xuân Hiền. , Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nút động mạch tử cung trong điều trị u cơ trơn tử cung . Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 2011.
10. Phạm Gia Khánh. Nghiên cứu ứng dụng và phát triển kỹ thuật can thiệp nội mạch điều trị một số bệnh. chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước KC10/06-10. 2010: 325-359
11. Robert A. Bucek1 Stefan Puchner Johannes Lammer” Mid- and Long-Term Quality-of-Life Assessment in Patients Undergoing Uterine Fibroid Embolization”Received November 14, 2004; accepted after revision February 7, 2005.
12. Gale Harding*†1, Karin S Coyne†1, Christine L Thompson†1 and James B Spies” The responsiveness of the uterine fibroid symptom and health-related quality of life questionnaire (UFS-QOL)’
13. Spies JB, Myers ER, Worthington-Kirsch R, Mulgund J, Goodwin S, Mauro M: The FIBROID Registry: symptom and quality-of-life status 1 year after therapy. Obstet Gynecol. 2005; 106(6):1309-1318
14. Worthington-Kirsch RL, Popky GL, Hutchins FL. Uterine arterial embolization for the management of leiomyoas: quality of life assessment and clinical respons. Radiology 1998; 208: 625-629