NÚT MẠCH ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU CẤP KHỐI U VÙNG ĐẦU MẶT CỔ: NHÂN 3 TRƯỜNG HỢP

Trịnh Tú Tâm1, Nguyễn Quốc Dũng1,, Bùi Văn Giang1
1 Khoa Chẩn đoán Hình ảnh Bệnh viện Hữu Nghị

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TÓM TẮT
Chảy máu cấp tính khối u vùng đầu mặt cổ có thể làm tình trạng bệnh nặng và tử vong nếu không được điều trị thích hợp. Tỉ lệ chảy máu khối u chiếm tỉ lệ khoảng 6-14% , trong đó chảy máu cấp tính và là nguyên nhân gây tử vong chiếm khoảng 6%. Trước đây, với các trường hợp chảy máu cấp tính không đáp ứng với điều
trị nội khoa thì phẫu thuật là phương pháp lựa chọn hàng đầu. Trong những năm gần đây điện quang can thiệp có một vị trí ngày càng quan trọng trong việc điều trị. Nhân ba trường hợp khối u ác tính chảy máu cấp đã được điều trị thành công tại Bệnh viện Hữu Nghị, chúng tôi muốn giới thiệu về vai trò của điện quang can thiệp trong điều trị chảy máu cấp tính khối u.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chaloupka, J. C., et al. (1996), “Endovascular therapy for the carotid blowout syndrome in head and neck surgical patients: diagnostic and managerial considerations”, AJNR Am J Neuroradiol. 17(5), pp. 843-52.
2. Cooke, D., et al. (2008), “Embolization in the head and neck”, Semin Intervent Radiol. 25(3), pp. 293-309.
3. Haas, R. A. and Ahn, S. H. (2013), “Interventional management of head and neck emergencies: carotid blowout”, Semin Intervent Radiol. 30(3), pp. 245-8.
4. Maran, A. G., Amin, M., and Wilson, J. A. (1989), “Radical neck dissection: a 19-year experience”, J Laryngol Otol. 103(8), pp. 760-4.
5. Pereira, J. and Phan, T. (2004), “Management of bleeding in patients with advanced cancer”, Oncologist. 9(5), pp. 561-70.
6. Sokoloff, J., et al. (1974), “Therapeutic percutaneous embolization in intractable epistaxis”, Radiology. 111(2), pp. 285-7.
7. Storck, K., et al. (2016), “Management and prevention of acute bleedings in the head and neck area with interventional radiology”, Head Face Med. 12, p. 6.