NHẬN XÉT SỰ AN TOÀN CỦA DẪN LƯU BỂ THẬN QUA DA DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM VÀ DSA Ở BỆNH NHÂN TẮC NGHẼN ĐƯỜNG BÀI XUẤT CAO
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: đánh giá sự an toàn và tỉ lệ biến chứng của dẫn lưu bể thận qua da dưới hướng dẫn của siêu âm và DSA ở bệnh nhân tắc nghẽn đường bài xuất cao
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 45 bệnh nhân ứ nước, ứ mủ thận do tắc nghẽn đường bài xuất caoại Trung tâm chẩn đoán hình ảnh và can thiệp điện quang – Bệnh viện Đại học Y Hà Nôi.
Kết quả: 100% bệnh nhân ứ nước, ứ mủ thận đều được sử dụng kháng sinh phổ rộng truyền tĩnh mạch trước khi tiến hành dẫn lưu bể thận qua da để dự phòng. Vị trí đưa dẫn lưu vào bể thận: 93.3% từ cực dưới, 6.7% từ cực giữa. 91.1% bệnh nhân được dẫn lưu bể thận qua da thành công từ lần đầu tiên, 8.9% bệnh nhân phải thực hiện lần thứ hai. Tỷ lệ thành công của kĩ thuật này là 100%. Thời gian hoàn thành thủ thuật 19.5 ± 4.5 phút. Biến chứng chảy máu chiếm tỉ lệ 2.2% (n=1), nhiễm khuẩn huyết 6.7% (n=3), tắc ống thông 18% (n=8). Sonde dẫn lưu 8F được sử dụng cho các bệnh nhân ứ nước, mủ thận độ I, II và sonde dẫn lưu 10-12F được sử dụng cho các bệnh nhân ứ nước, mủ thận độ III, IV.
Kết luận: Dẫn lưu bể thận qua da là phương pháp xâm lấn tối thiểu, an toàn và hiệu quản cao.
Từ khóa
Ứ nước, ứ mủ bể thận, dẫn lưu bể thận qua da
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
Hydronephrosis”. J Am Med Assoc. 1955;157(11):891-894.
2. Radecka E, Magnusson A. “Complications associated with percutaneousnephrostomies. A
retrospective study”. Acta Radiol. 2004;45(2):184-188.
3. Santosh K, Raguram G, Bhuvanesh N, Sharma V, (2012), “FragmentedPigtail
PercutaneousNephrostomy Tube: Etiology and Management”. Korean
Journal of Urology 53(1), 492-498.
4. Cargi Darma, Mehmet Onay. “Percuataneous Nephrostomy: Is Ultrasound Alone Sufficent as Imagining Guidance?”. Easten Journal of Medicine. 2020; 25(3): 309-405.
5. Patel U, Hussain FF. “Percutaneous nephrostomy of nondilated renal
collecting systems with fluoroscopic guidance: technique and results”. Radiology.
2004;233(1):226-233.
6. Suchi Bhatt et al. “Success, effectiveness and safety of combined sonographic and fluoroscopic guided percutaneous nephrostomy in malignant ureteral obstruction”. International Journal of Radiology & Radiattion Therapy. 2017; 3(1):165-170.
7. Karim RSS, et al. “Percuraneous nerphrostomy by direct puncture technique:An observational study”. Indial Journal of Nephology. 2010; 20(2):84-92.
8. Etemandian M, et al. “Outcome of Tubeless Percuraneous Nephrolithotomy in Patients With Chronic Renal Insufficienccy”. Iranian Journal of Kidney Diseases. 2012: 6(3):216-224.
9. Morris L, et al. “Delay Rupture of renal Psedoaneurysm complication of percutaneous nephrostomy”. American Rotentgen Ray Society. 1982:138(1):948-957.
10. Hopper KD, Yakes WF. “The Posterior Intercostal Approach for Percuaneous Renal Procedures: Risk of Puncturing the Lung, Spleen, and Liver”. America Roentgen Ray Society: 154(1):115-222.
11. Agostini SDG, et al. “A new percutaneous Nephrostomy technique in the treatment of obstructive uropathy”. Radiol Med 105(5), 454-460.
12. Sidney P, Regalado M. “Emergency Percutaneous Nephrostomy”. Seminars in interventional radiology: 3(1):287-292.
13. Sood G, Sood A, Jindal A, Verma DK, Dhiman DS. “Ultrasound Guide
Percutaneous nephrostomy for obstructive uropathy in benign and malignant
Diseases”. Int Braz J Urol. 2006;32(3):281-286.
14. Harris RD, Talner LB. “Drainage of obstructed kidneys by percutaneous nephrostomy”. West J Med. 1975;122(4):318-319.