KHẢO SÁT KÍCH THƯỚC KHUNG CHẬU Ở PHỤ NỮ VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH BẰNG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH

Huỳnh Phượng Hải1,, Phạm Thái Hưng, Huỳnh Thị Ánh Thoa
1 Khoa y, Đại học Y Dược TPHCM

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mở đầu: Xác định các thông số khung chậu nữ bình thường hỗ trợ chẩn đoán bất xứng đầu chậu chính xác hơn, giảm tỷ lệ mổ lấy thai không cần thiết. Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) có thể đo kích thước khung chậu.


Mục tiêu: Xác định kích thước, các yếu tố ảnh hưởng ở người phụ nữ Việt Nam trưởng thành.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thực hiện cắt ngang mô tả trên 257 phụ nữ trưởng thành được chụp CLVT bụng - chậu; đo các kích thước và so sánh theo nhóm tuổi, tiền sử số lần sinh, chiều cao.


Kết quả: Các kích thước trung bình của khung chậu: đường kính liên hợp sản khoa và ngang giữa là 11,8 ± 0,9 cm, 12,2 ± 0,9 cm; đường kính trước sau eo giữa và lưỡng gai là 11,2 ± 0,8 cm, 10,6 ± 0,8 cm. Các đường kính ở nhóm ≥ 40 tuổi nhỏ hơn khi so sánh với nhóm 30 – 39  tuổi và nhóm 18 -29 tuổi, p ≤ 0,05. Các đường kính eo giữa và đường kính trước sau eo dưới ở nhóm chưa sinh nhỏ hơn nhóm đã sinh, p ≤ 0,05. Các đường kính ở nhóm ≤ 145 cm nhỏ hơn nhóm > 145cm, p ≤ 0,05.


Kết luận: Nghiên cứu đưa ra giá trị tham khảo cho các đường kính khung chậu nữ sử dụng trong sản khoa.


Từ khóa: Đường kính khung chậu nữ, CLVT

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Campero L, Hernández B, Leyva A, Estrada F, Osborne J, Morales S. [Trends in caesarean sections associated with non-clinical factors in a Birthing Educational Center in Mexico City]. Salud Publica Mex. 2007;49(2):118-125. doi:10.1590/s0036-36342007000200007
2. Villar J, Carroli G, Zavaleta N, et al. Maternal and neonatal individual risks and benefits associated with caesarean delivery: multicentre prospective study. BMJ. 2007;335(7628):1025. doi:10.1136/bmj.39363.706956.55
3. Salk I, Cetin A, Salk S, Cetin M. Pelvimetry by Three-Dimensional Computed Tomography in Non-Pregnant Multiparous Women Who Delivered Vaginally. Pol J Radiol. 2016;81:219-227. doi:10.12659/PJR.896380
4. Capelle C, Devos P, Caudrelier C, et al. How reproducible are classical and new CT-pelvimetry measurements? Diagn Interv Imaging. 2020;101(2):79-89. doi:10.1016/j.diii.2019.07.011
5. Lenhard M, Johnson T, Weckbach S, Nikolaou K, Friese K, Hasbargen U. Three-dimensional pelvimetry by computed tomography. Radiol Med. 2009;114(5):827-834. doi:10.1007/s11547-009-0390-x
6. Kim S, Kim jang heub, Lee D, Kang S, Lee H, Kim MJ. Compare the architectural differences in the bony pelvis of Korean women and their association with the mode of delivery by computed tomography. Korean Journal of Obstetrics. 2011;54. doi:10.5468/KJOG.2011.54.4.171
7. Sigmann MH, Delabrousse E, Riethmuller D, Runge M, Peyron C, Aubry S. An evaluation of the EOS X-ray imaging system in pelvimetry. Diagn Interv Imaging. 2014;95(9):833-838. doi:10.1016/j.diii.2014.01.021
8. Vázquez Barragán MÁ, Garza Báez A, Morales Avalos R, et al. Pelvimetry by reformatted computed tomography in 290 female pelvis: Morphometric variations regarding age. International Journal of Morphology. 2016;34(1):298-304.
9. Liu P, Yu YH, Chen CL, et al. [Analysis of normal pelvis morphometry of modern Chinese southern Han female and its correlation with age]. Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi. 2013;48(7):481-485.
10. Kolesova O, Kolesovs A, Vetra J. Age-related trends of lesser pelvic architecture in females and males: a computed tomography pelvimetry study. Anat Cell Biol. 2017;50(4):265-274. doi:10.5115/acb.2017.50.4.265
11. Shah. A study of lesser pelvic parameters and their correlation with age by reformatted computed tomography in western Indian Gujarati female population. Accessed August 29, 2022. https://www.njca.info/article.asp?issn=2277-4025;year=2018;volume=7;issue=3;spage=146;epage=152;aulast=Shah
12. Amonoo-Kuofi HS. Changes in the lumbosacral angle, sacral inclination and the curvature of the lumbar spine during aging. Acta Anat (Basel). 1992;145(4):373-377. doi:10.1159/000147392
13. Peleg S, Dar G, Medlej B, et al. Orientation of the human sacrum: anthropological perspectives and methodological approaches. Am J Phys Anthropol. 2007;133(3):967-977. doi:10.1002/ajpa.20599
14. Dar G, Peleg S, Masharawi Y, et al. Sacroiliac joint bridging: demographical and anatomical aspects. Spine (Phila Pa 1976). 2005;30(15):E429-432. doi:10.1097/01.brs.0000172232.32082.e0 15. Moes NCCM. Variation in sitting pressure distribution and location of the points of maximum pressure with rotation of the pelvis, gender and body characteristics. Ergonomics. 2007;50(4):536-561. doi:10.1080/00140130601138585