Vai trò của chụp cắt lớp vi tính trong đánh giá độ nặng ở bệnh nhân thuyên tắc phổi cấp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả vài đặc điểm hình ảnh chụp CLVT của TTP và đánh giá mối liên hệ giữa các đặc điểm hình ảnh chụp CLVT và khả năng tiên đoán độ nặng ở bệnh nhân TTP.
Đối tượng và phương pháp: 112 TH TTP được chia thành hai nhóm TTP nguy cơ cao (TTP NCC) và không nguy cơ cao (TTP KNCC), so sánh điểm PESI, các biến số hình ảnh chụp CLVT.
Kết quả: Nhóm TTP NCC có điểm PESI (175,78±39,94), điểm Qanadli (60,56±21,25), tỷ lệ ĐK TP/TT (2,39±0,80) cao hơn nhóm TTP KNCC với điểm PESI (76,60±25,27), điểm Qanadli (31,75±20,51), tỷ lệ ĐK TP/TT (1,01±0,29), (P < 0,05). Biến số ĐKTP, ĐKTT, bất thường vách liên thất cũng có sự khác biệt giữa hai nhóm (P < 0,05). Các biến số còn lại không có sự khác biệt giữa hai nhóm (P ≥ 0,05). Tỷ lệ ĐK TP/TT tương quan mạnh với điểm Qanadli (r = 0,520) và điểm PESI (r = 0,510), điểm Qanadli tương quan yếu với điểm PESI (r = 0,265). Diện tích dưới đường cong của điểm PESI cao nhất, đạt 0,998 (KTC 95%: 0,992-1,000), điểm cắt là 122,5, tỷ lệ ĐK TP/TT đạt 0,981 (KTC 95%: 0,953-1,000), điểm cắt là 1,339, điểm Qanadli đạt 0,851 (KTC 95%: 0,688-1,000), điểm cắt là 51,339. Tỷ lệ ĐK TP/TT là yếu tố dự báo TTP NCC (P < 0,05).
Kết luận: Hình ảnh chụp CLVT có giá trị trong phân tầng nguy cơ TTP, cùng với điểm PESI.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Thuyên tắc phổi, chụp cắt lớp vi tính, phân tầng nguy cơ thuyên tắc phổi
Tài liệu tham khảo
2. Ne J.Y.A., Chow V., Kritharides L., et al. (2019). Predictors for congestive heart failure hospitalization or death following acute pulmonary embolism: A population-linkage study. International Journal of Cardiology, 278, 162–166.
3. Konstantinides S., Torbicki A., Agnelli G., et al. (2015). Corrigendum to: 2014 ESC Guidelines on the diagnosis and management of acute pulmonary embolism. Eur Heart J, 36(39), 2642–2642.
4. Chaosuwannakit N., Soontrapa W., Makarawate P., et al. (2021). Importance of computed tomography pulmonary angiography for predict 30-day mortality in acute pulmonary embolism patients. European Journal of Radiology Open, 8, 100340.
5. Dương Thị Thu Hà, Võ Tấn Đức, Trần Thị Mai Thùy, et al. (2021). Khảo sát tương quan giữa các chỉ số trên cắt lớp vi tính với triệu chứng lâm sàng và các chỉ số trên siêu âm tim trong đánh giá độ nặng của thuyên tắc động mạch phổi. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 25(1), 1-8.
6. Shen C., Yu N., Wen L., et al. (2019). Risk stratification of acute pulmonary embolism based on the clot volume and right ventricular dysfunction on CT pulmonary angiography. Clin Respir J, 13(11), 674–682.
7. Furlan A., Aghayev A., Chang C.-C.H., et al. (2012). Short-term Mortality in Acute Pulmonary Embolism: Clot Burden and Signs of Right Heart Dysfunction at CT Pulmonary Angiography. Radiology, 265(1), 283–293.
8. Plasencia-Martínez J.M., Carmona-Bayonas A., Calvo-Temprano D., et al. (2017). Prognostic value of computed tomography pulmonary angiography indices in patients with cancer-related pulmonary embolism: Data from a multicenter cohort study. European Journal of Radiology, 87, 66–75.
9. Attia N.M., Seifeldein G.S., Hasan A.A., et al. (2015). Evaluation of acute pulmonary embolism by sixty-four slice multidetector CT angiography: Correlation between obstruction index, right ventricular dysfunction and clinical presentation. The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 46(1), 25–32.
10. El-Menyar A., Nabir S., Ahmed N., et al. (2016). Diagnostic implications of computed tomography pulmonary angiography in patients with pulmonary embolism. Ann Thorac Med, 11(4), 269.
11. Henzler T., Roeger S., Meyer M., et al. (2012). Pulmonary embolism: CT signs and cardiac biomarkers for predicting right ventricular dysfunction. Eur Respir J, 39(4), 919–926.