NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ SA SÚT TRÍ TUỆ VỚI TỔN THƯƠNG NÃO TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ

PGS.TS. Hoàng Minh Lợi1, Nguyễn Trần Ngọc Trinh2, Phùng Hưng2,
1 
2 (1) Khoa Chẩn đoán hình ảnh BVĐK tỉnh Quảng Trị

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục đích: Nghiên cứu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ và tổn thương não trên hình ảnh cộng hưởng từ.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 100 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên có đánh giá tình trạng nhận thức bằng test MMSE và chụp cộng hưởng từ sọ não tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị từ 1/2021-10/2021.


Kết quả: Trong 100 bệnh nhân nghiên cứu, đánh giá bằng MMSE có 38% bệnh nhân có tình trạng nhận thức bình thường, 51% bệnh nhân suy giảm nhận thức nhẹ và 11% bệnh nhân sa sút trí tuệ. Tình trạng suy giảm nhận thức liên quan đến tuổi nhưng không liên quan đến giới tính. Suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ liên quan đến teo não toàn bộ, teo não thái dương trong, teo thùy trán, teo thùy đỉnh, teo thùy chẩm nhưng không liên quan đến thoái hóa chất trắng (bệnh lí mạch máu nhỏ) và nhồi máu não ổ khuyết. GCA (thang điểm đánh giá teo não toàn bộ), MTA (thang điểm đánh giá teo não thái dương trong) càng cao thì mức độ suy giảm nhận thức càng nặng.


Kết luận: Cộng hưởng từ ngày càng có vai trò quan trọng trong bệnh lí suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ, các đặc điểm như teo não toàn bộ, teo não thái dương trong, teo thùy đỉnh, teo thùy trán và teo thùy chẩm đều liên quan đến tình trạng nhận thức của bệnh nhân và việc đánh giá các đặc điểm này trên cộng hưởng từ góp phần vào chẩn đoán sớm cũng như dự đoán tình trạng sa sút trí tuệ trong tương lai

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Lê Minh (2004), Sa sút trí tuệ, Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 524-543.
2, Lê Đình Dương, Nguyễn Thị Hoài Thương (2017), Suy giảm nhận thức và rối loạn chất lượng giấc ngủ của người
cao tuổi tại thành phố Huế, Tạp chí Y học dự phòng, 27, 15-22.
3. Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy, Hoàng Minh Lợi (2019), Nghiên cứu rối loạn nhận thức qua thang điểm
MMSE và MoCA trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 có suy giảm nhận thức, Tạp chí Nội tiết và đái tháo đường,
37, 74-82.
4. Vũ Anh Nhị, Diệp Trọng Khải (2012), Đánh giá suy giảm nhận thức và tổn thương não bằng cộng hưởng từ ở
người lớn tuổi, Tạp chí thần kinh học Việt Nam
5. Huỳnh Thị Thanh Tú, Đoàn Vương Diễm Khánh và các cộng sự (2018), Tỉ lệ suy giảm nhận thức và các yếu tố liên
quan ở người cao tuổi xã Phú An, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiện Huế năm 2016, Tạp chí Y Dược học-Trường
Đại học Y Dược Huế, 8, 72-75.
6. Al.Janabi, O. M., Panuganti, P., Abner, E. L., Bahrani, A. A., Murphy, R., Bardach, S. H., ... & Jicha, G. A. (2018).
Global cerebral atrophy detected by routine imaging: Relationship with age, hippocampal atrophy, and white
matter hyperintensities. Journal of Neuroimaging, 28(3), 301-306.
7. American Psychiatric Association (2013), “ Diagnostic and Statistical Manual of mental Disorders,. DSM- IV-TR,
4th ed,Washington.
8. Bing Zhang; Ming Li; Zong-Zheng Sun; Bin Zhu; Lei Yuan; Yi Wang; Yun Xu (2009). Evaluation of functional MRI
markers in mild cognitive impairment. , 16(5), 0–641.
9. Binnekade, Tarik T; Perez, Roberto SGM; Maier, Andrea B; Rhodius-Meester, Hanneke FM; Legdeur, Nienke;
Trappenburg, Marijke C; Rhebergen, Didi; Lobbezoo, Frank; Scherder, Erik JA (2019). White matter hyperintensities
are related to pain intensity in an outpatient memory clinic population: preliminary findings. Journal of Pain
Research, Volume 12(), 1621–1629.
10. Bottino, Cssio M. C.; Castro, Cludio C.; Gomes, Regina L. E.; Buchpiguel, Carlos A.; Marchetti, Renato L.; Neto,
Mrio R. Louz (2002). Volumetric MRI Measurements Can Differentiate Alzheimers Disease, Mild Cognitive
Impairment, and Normal Aging. International Psychogeriatrics, 14(1), 59–72.
11. Debette, S., Beiser, A., DeCarli, C., Au, R., Himali, J. J., Kelly-Hayes, M., ... & Seshadri, S. (2010). Association of
MRI markers of vascular brain injury with incident stroke, mild cognitive impairment, dementia, and mortality: the
Framingham Offspring Study. Stroke, 41(4), 600-606.
12. E. Duron; O. Hanon (2008). Hypertension, cognitive decline and dementia. , 101(3), 181–189.
13. Elizabeth Guerrero-Berroa; Xiaodong Luo; James Schmeidler; Michael A. Rapp; Karen Dahlman; Hillel T.
Grossman; Vahram Haroutunian; Michal Schnaider Beeri (2009). The MMSE orientation for time domain is a
strong predictor of subsequent cognitive decline in the elderly. , 24(12), 1429–1437.
14. Ercoli, L. M.; Siddarth, P.; Dunkin, J. J.; Bramen, J.; Small, G. W. (2003). MMSE Items Predict Cognitive Decline in
Persons with Genetic Risk for Alzheimer’s Disease. Journal of Geriatric Psychiatry and Neurology, 16(2), 67–73.
15. F.H. Bouwman; S.N.M. Schoonenboom; W.M. van der Flier; E.J. van Elk; A. Kok; F. Barkhof; M.A. Blankenstein;
Ph. Scheltens (2007). CSF biomarkers and medial temporal lobe atrophy predict dementia in mild cognitive
impairment. , 28(7), 0–1074.
16. Jokinen, H.; Lipsanen, J.; Schmidt, R.; Fazekas, F.; Gouw, A. A.; van der Flier, W. M.; Barkhof, F.; Madureira,
S.; Verdelho, A.; Ferro, J. M.; Wallin, A.; Pantoni, L.; Inzitari, D.; Erkinjuntti, T. (2012). Brain atrophy accelerates
cognitive decline in cerebral small vessel disease: The LADIS study. Neurology, 78(22), 1785–1792.
17. Heidi I.L. Jacobs; Martin P.J. Van Boxtel; Harry B.M. Uylings; Ed H.B.M. Gronenschild; Frans R. Verhey; Jelle
Jolles (2011). Atrophy of the parietal lobe in preclinical dementia. , 75(2), 0–163.
18. Gonzales, Mitzi M.; Insel, Philip S.; Nelson, Craig; Tosun, Duygu; Mattsson, Niklas; Mueller, Susanne G.;
Sacuiu, Simona; Bickford, David; Weiner, Michael W.; Mackin, R. Scott (2017). Cortical Atrophy is Associated
with Accelerated Cognitive Decline in Mild Cognitive Impairment with Subsyndromal Depression. The American
Journal of Geriatric Psychiatry, (), S1064748117303032–.
19. Kazazi, Leila; Foroughan, Mahshid; Nejati, Vahid; Shati, Mohsen (2018). Association between age associated
cognitive decline and health related quality of life among Iranian older individuals. Electronic Physician, 10(4),
6663–6671.
20. Lenehan, Megan Elizabeth; Summers, Mathew James; Saunders, Nichole Louise; Summers, Jeffery Joseph;
Vickers, James C. (2015). Relationship between education and age-related cognitive decline: a review of recent
research. Psychogeriatrics, 15(2), 154–162.
21. Mavrodaris, A., Powell, J., & Thorogood, M. (2013). Prevalences of dementia and cognitive impairment among older
people in sub-Saharan Africa: a systematic review. Bulletin of the World Health Organization, 91(10), 773–783.
22. O’brien, J. T. (2007). Role of imaging techniques in the diagnosis of dementia. The British journal of
radiology, 80(special_issue_2), S71-S77.
23. Ojo, Omorogieva; Brooke, Joanne (2015). Evaluating the Association between Diabetes, Cognitive Decline and
Dementia. International Journal of Environmental Research and Public Health, 12(7), 8281–8294.
24. Oudega, Mardien L; Dols, Annemieke; Adelerhof, Ilse; Rozing, Maarten; Wattjes, Mike P.; Comijs, Hannie
C.; Barkhof, Frederik; Eikelenboom, Piet; Stek, Max L.; van Exel, Eric (2015). Contribution of white matter
hyperintensities, medial temporal lobe atrophy and cortical atrophy on outcome, seven to twelve years after ECT
in severely depressed geriatric patients. Journal of Affective Disorders, 185(), 144–148.
25. Pantano, P., Caramia, F., & Pierallini, A. (1999). The role of MRI in dementia. The Italian Journal of Neurological
Sciences, 20(2), S250-S253.
26. Ponjoan, Anna; Garre-Olmo, Josep; Blanch, Jordi; Fages, Ester; Alves-Cabratosa, Lia; Martí-Lluch, Ruth; ComasCufí, Marc; Parramon, Dídac; Garcia-Gil, María; Ramos, Rafel (2019), Epidemiology of dementia: prevalence and
incidence estimates using validated electronic health records from primary care, Clinical Epidemiology, Volume
11(), 217–228.
27. Prins, N. D., & Scheltens, P. (2015). White matter hyperintensities, cognitive impairment and dementia: an
update. Nature Reviews Neurology, 11(3), 157-165.
28. Reisberg, B., Ferris, S. H., Kluger, A., Franssen, E., Wegiel, J., & De Leon, M. J. (2008). Mild cognitive impairment
(MCI): a historical perspective. International Psychogeriatrics, 20(1),
29. Rhodius-Meester, Hanneke F. M.; Benedictus, Marije R.; Wattjes, Mike P.; Barkhof, Frederik; Scheltens,
Philip; Muller, Majon; van der Flier, Wiesje M. (2017). MRI Visual Ratings of Brain Atrophy and White Matter
Hyperintensities across the Spectrum of Cognitive Decline Are Differently Affected by Age and Diagnosis. Frontiers
in Aging Neuroscience, 9(), 117–.
30. Rose, S E (2006). Diffusion indices on magnetic resonance imaging and neuropsychological performance in
amnestic mild cognitive impairment. Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 77(10), 1122–1128.
31. S tefan J. Teipel; Thomas Meindl; Lea Grinberg; Helmut Heinsen; Harald Hampel (2008). Novel MRI techniques
in the assessment of dementia. , 35(1 Supplement), 58–69.
32. Walker, Keenan A.; Power, Melinda C.; Gottesman, Rebecca F. (2017). Defining the Relationship Between
Hypertension, Cognitive Decline, and Dementia: a Review. Current Hypertension Reports, 19(3), 24–.
33. W. J. Henneman; J. D. Sluimer; C. Cordonnier; M. M. Baak; P. Scheltens; F. Barkhof; W. M. Van Der Flier
(2009). MRI Biomarkers of Vascular Damage and Atrophy Predicting Mortality in a Memory Clinic Population.