SIÊU ÂM ĐÀN HỒI TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT: ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU QUA 101 TRƯỜNG HỢP

BS Nguyễn Minh Thiền1, , BS Nguyễn Minh Thiền2, BS Phạm Thế Anh2, BS Phan Thanh Hải3, BS Nguyễn Tuấn Vinh4
1 Trung tâm Y khoa Medic
2 Trung tâm y khoa Medic
3 Trung tâm Y Khoa Medic
4 Bệnh viện Bình Dân

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của siêu âm đàn hồi và siêu âm B- mode qua ngã trực tràng trong việc xác định ung thư tuyến tiền liệt.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi chọn 101 bệnh nhân đến sinh thiết tiền liệt tuyến tại Medic từ 20/6/2015 đến 10/9/2015 có PSA>4ng/ml. Qua TRUS B-mode có tổn thương echo bất thường đi kèm (echo kém, echo dầy) sau đó kết hợp với siêu âm đàn hồi đánh giá tổn thương.
Nghiên cứu thực nghiệm.
Kết quả: So sánh giữa khám trực tràng bằng tay, siêu âm B-mode, siêu âm đàn hồi căng mô và kết quả giải phẫu bệnh (bảng) về độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương (PPV), giá trị tiên đoán âm (NPV).
Bảng. So sánh giữa 3 phương pháp: B-mode, siêu âm đàn hồi và khám trực tràng bằng tay.
                                                               Độ nhạy (%)                                   Độ đặc hiệu (%)                             PPV (%)                                                   NPV (%)
B-mode                                                  88.5                                                            55.1                                    67.6                                                            81.8
Strain-elasto                                          94.2                                                           65.3                                     74.2                                                            91.4
DRE                                                         69.2                                                            98                                        98                                                               75
Kết luận: Siêu âm đàn hồi cung cấp thêm thông tin cho phát hiện ung thư tuyến tiền liệt và hướng dẫn sinh thiết. Siêu âm
đàn hồi có độ nhạy, độ đặc hiệu cao hơn siêu âm B-mode

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Cancer Facts & Figures. (2014), http://www.cancer.org/acs/groups/content/@research/documents/webcontent/acspc-042151.pdf.
2. SEER Stat Fact Sheets (2014); Prostate cancer. http://seer.cancer.gov/statfacts/html/prost.html. Accessed 5 July 2014
3. Ophir J., I. Cespedes, et al (1991), “Elastography: a quantitative method for imaging the elasticityof biological tissues”, Ultrasonic Imaging, Vol.13, No.2, pp.111–134.
4. Krouskop T.A., T.M.Wheeler, et al (1999), “Elastic moduli of breast and prostate tissues undercompression”, Ultrasonic Imaging, Vol. 20, No. 4, pp. 260–274.
5. Cosgrove D., F. Piscaglia, J. Bamber et al (2013), “EFSUMB guidelinesand recommendations on the clinical use of ultrasound elastography.Part 2: clinical applications,” Ultraschall in der Medizin, Vol. 34, no. 3, pp. 238–253.
6. Barr R. G., R. Memo, C. R. Schaub (2012), “Shear wave ultrasoundelastography of the prostate: initial results,” Ultrasound Quarterly,vol. 28, no. 1, pp. 13–20.
7. Antonio Galfano, Giacomo Novara, et al (2007), Prostate Biopsy: The Transperineal Approach. eau-ebu update series 5 : 241–249.
8. Ferrari F.S., A. Scorzelli, A. Megliola, et al (2009), Real-time elastography in the diagnosis of prostate tumor. J Ultrasound; 12(1): 22–31.
9. McNeal JE, Redwine EA, Freiha FS, Stamey TA (1988), Zonal distribution of prostatic adenocarcinoma. Correlation with histologic pattern and direction of spread. Am J Surg Pathol 12 (12): 897-906
10. Correas J. M., E. Drakonakis, et al (2013), “Update on ultrasound elastography: miscellanea. Prostate, testicle, musculoskeletal”, European Journal of Radiology,vol.82,no.11,pp. 1904-1912
11. Pallwein L, Mitterberger M, et al (2007), Real-time elastography for detecting prostatecancer: preliminary experience. BJU Int; 100 (1):42-6.
12. Salomon G, Köllerman J, et al (2008), Evaluation of prostate cancer detection withultrasound real-time elastography: a comparison with step section pathological analysis after radical prostatectomy. Eur Urol; 54 (6):1354-62.
13. Giurgiu CR, Manea C, et al (2011), Real-time sonoelastography in the diagnosis of prostatecancer. Med Ultrason; 13(1): 5-9.
14. Dudea SM, Giurgiu CR, et al (2011), Value of ultrasound elastography in the diagnosis and management of prostate carcinoma. Med Ultrason; 13 (1):45-53.
15. Correas JM, Khairoune A, et al (2012), Trans-rectal quantitative shear wave elastography: application to prostate cancer a feasibility study. In: EuropeanCongress of adiology.
16. Barr RG, Memo R, Schaub CR. (2012), Shear wave ultrasound elastography of the prostate: initial results. Ultrasound quarterly; 28 (1): 13-20.
17. Tsutsumi M, Miyagawa T, et al (2007), The impact of real-time tissue elasticityimaging (elastography) on the detection of prostate cancer: clinicopathological analysis. Int J Clin Oncol 12 (4):250-5