CHẨN ĐOÁN KHÔNG XÂM LẤN MỨC ĐỘ ÁC TÍNH CỦA U THẦN KINH ĐỆM SỬ DỤNG CỘNG HƯỞNG TỪ TƯỚI MÁU VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ PHỔ ĐA THỂ TÍCH

Nguyễn Duy Hùng1,2, Phạm Chu Hoàng3, Thân Văn Sỹ1,2,
1 Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh trường Đại học Y Hà Nội
2 Khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Việt Đức
3 Khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TÓM TẮT
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu đánh giá giá trị của cộng hưởng từ tưới máu và cộng hưởng từ phổ đa thể tích trong chẩn đoán mức độ ác tính của u thần kinh đệm. Nghiên cứu bao gồm 85 bệnh nhân được phẫu thuật hoặc sinh thiết, có kết quả mô bệnh học là u thần kinh đệm, được chụp cộng hưởng từ 1.5T với các chuỗi xung cộng hưởng từ cơ bản, chuỗi xung
phổ đa thể tích, chuỗi xung tưới máu từ tháng 01/2015 đến tháng 02/2017 tại bệnh viện Việt Đức. Đường cong ROC được sử dụng nhằm xác định điểm cắt của chỉ số rCBV và các chất chuyển hoá có độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất. Chỉ số rCBV tại điểm cắt là 2,56 cho độ nhạy, độ đặc hiệu, lần lượt là 86,54%, 75,76% trong chẩn đoán phân bậc u thần kinh đệm. Điểm cắt 2,76 của tỷ lệ Cho/NAA cho độ nhạy, độ đặc hiệu lần lượt là 82,69%, 78,79%. Phối hợp hai chỉ số rCBV và tỷ lệ Cho/NAA cho độ nhạy 71,15%, độ đặc hiệu 78,79%. Chỉ số rCBV và tỷ lệ Cho/NAA giúp tăng khả năng chẩn đoán mức độ ác tính của u thần
kinh đệm trước phẫu thuật.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Louis, D.N., et al., The 2016 World Health Organization Classification of Tumors of the Central Nervous System: a summary. Acta Neuropathologica, 2016. 131(6): p. 803-820.
2. Stadlbauer, A., et al., Preoperative grading of gliomas by using metabolite quantification with high-spatialresolution
proton MR spectroscopic imaging. Radiology, 2006. 238(3): p. 958-69.
3. Croteau, D., et al., Correlation between magnetic resonance spectroscopy imaging and image-guided biopsies:
semiquantitative and qualitative histopathological analyses of patients with untreated glioma. Neurosurgery, 2001. 49(4): p. 823-9.
4. Law, M., et al., Glioma grading: sensitivity, specificity, and predictive values of perfusion MR imaging and proton MR spectroscopic imaging compared with conventional MR imaging. AJNR Am J Neuroradiol, 2003. 24(10): p. 1989-98.
5. Zonari, P., P. Baraldi, and G. Crisi, Multimodal MRI in the characterization of glial neoplasms: the combined role
of single-voxel MR spectroscopy, diffusion imaging and echo-planar perfusion imaging. Neuroradiology, 2007. 49(10): p. 795-803.
6. Aprile, I., et al., High-Grade Cerebral Glioma Characterization: Usefulness of MR Spectroscopy and Perfusion Imaging Associated Evaluation. Neuroradiol J, 2012. 25(1): p. 57-66.
7. Lê Văn Phước, Vai trò cộng hưởng từ phổ và cộng hưởng từ khuyếch tán trong chẩn đoán u sao bào trước phẫu thuật Luận văn tiến sĩ Y học. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 2012.
8. Law, M., et al., Comparison of cerebral blood volume and vascular permeability from dynamic susceptibility contrast-enhanced perfusion MR imaging with glioma grade. AJNR Am J Neuroradiol, 2004. 25(5): p. 746-55.
9. Lee, S.J., et al., Perfusion MR Imaging in Gliomas: Comparison with Histologic Tumor Grade. Korean J Radiol, 2001. 2(1): p. 1-7.
10. Sugahara, T., et al., Perfusion-sensitive MR imaging of gliomas: comparison between gradient-echo and spinecho
echo-planar imaging techniques. AJNR Am J Neuroradiol, 2001. 22(7): p. 1306-15.
11. Knopp, E.A., et al., Glial neoplasms: dynamic contrast-enhanced T2*-weighted MR imaging. Radiology, 1999.
211(3): p. 791-8.
12. Hakyemez, B., et al., High-grade and low-grade gliomas: differentiation by using perfusion MR imaging. Clin Radiol, 2005. 60(4): p. 493-502.
13. Lev, M.H., et al., Glial tumor grading and outcome prediction using dynamic spin-echo MR susceptibility mapping compared with conventional contrast-enhanced MR: confounding effect of elevated rCBV of oligodendrogliomas
[corrected]. AJNR Am J Neuroradiol, 2004. 25(2): p. 214-21.
14. Roy, B., et al., Utility of multiparametric 3-T MRI for glioma characterization. Neuroradiology, 2013. 55(5): p. 603-13.
15. Stadlbauer, A., et al., Proton magnetic resonance spectroscopic imaging in the border zone of gliomas: correlation of metabolic and histological changes at low tumor infiltration--initial results. Invest Radiol, 2007. 42(4): p. 218-23.
16. Zou, Q.G., et al., In the assessment of supratentorial glioma grade: the combined role of multivoxel proton MR spectroscopy and diffusion tensor imaging. Clin Radiol, 2011. 66(10): p. 953-60.