GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH NHIỀU DÃY ĐẦU DÒ TRONG ĐÁNH GIÁ XÂM LẤN MẠCH MÁU CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TỤY TRƯỚC PHẪU THUẬT
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá độ chính xác của chụp cắt lớp vi tính nhiều dãy đầu dò trong xác
định trước mổ khả năng xâm lấn mạch máu của ung thư biểu mô tuyến tụy.
Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu 39 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến tụy được chụp CLVT, phẫu thuật và có kết
quả giải phẫu bệnh lý. So sánh các dấu hiệu của chụp CLVT và phẫu thuật để xác định độ nhạy, độ chuyên biệt, giá trị tiên đoán
âm, giá trị tiên đoán dương và độ chính xác khả năng xâm lấn mạch máu.
Kết quả: 39 bệnh nhân (21 nam, tuổi trung bình: 58,8 tuổi) được phẫu thuật. Độ nhạy, độ chuyên biệt, giá trị tiên đoán
dương, giá trị tiên đoán âm và độ chính xác trong xác định khả năng xâm lấn mạch máu lần lượt là 88,9%, 96,9%, 86,5%, 97,5%
và 95,9%.
Kết luận: Chụp cắt lớp vi tính nhiều dãy đầu dò có độ chính xác cao trong xác định xâm lấn mạch máu trước mổ ở ung
thư biểu mô tuyến tụy.
Từ khóa
ung thư biểu mô tuyến tụy, chụp cắt lớp vi tính nhiều dãy đầu dò, xâm lấn mạch máu
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. C. Caraiani et al (2011), “Computer-tomographic signs of vascular invasion in tumors of the pancreas”, European Society of Radiology, p1-14.
3. İşcanlı et al (2014), “Assessment of surgical resectability of pancreatic adenocarcinomas with multidetector computed tomography: What are the possibilities and problems?”, Turk J Gastroenterol 25, p.416-423.
4. Kaneko (2010), “Performance of multidetector computed tomographic angiography in determining surgical re sectability of pancreatic head adenocarcinoma”, J Comput Assist Tomogr. 34, p.732-738.
5. Li et al (2005), “Pancreatic adenocarcinoma: the different CT criteria for peripancreatic major arterial and venous invasion.”, J Comput Assist Tomogr. 29(2), p.170-175.
6. Li et al (2006), “Pancreatic adenocarcinoma: signs of vascular invasion determined by multi-detector row CT”, The British Journal of Radiology, p.880-887.
7. Lu et al (1997), “Local staging of pancreatic cancer: criteria for unresectability of major vessels as revealed by pancreatic-phase, thin-section helical CT.”, AJR, pp.1439-1443.
8. M.M. Al-Hawary et al (2013), “Staging of Pancreatic Cancer: Role of Imaging”, Seminars in roentgenplogy, pp. 245-252.
9. Nakayama Y et al (2001), “Vascular encasement by pancreatic cancer: correlation of CT findings with surgical and pathologic results”, J Comput Assist Tomogr. 25(3), p.337-342.
10. O’Malley ME et al. (1999), “Adenocarcinoma of the head of the pancreas: determination of surgical unresectability with thin-section pancreatic-phase helical CT”, AJR. 173(6), p.1513-1518.
11. Omar Hassanen et al (2014), “Assessment of vascular invasion in pancreatic carcinoma by MDCT”, The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine. 45, p.271-277.
12. P. Michl et al (2006 ), “Evidence-based diagnosis and staging of pancreatic cancer”, Best Practice & Research Clinical Gastroenterology. 20(2), pp. 227–251.
13. Sahani (2011), Abdominal Imaging, Saunders, p.721-734
14. Van Delden OM et al (1998), “Laparoscopic ultrasonography for abdominal tumor staging”, Eur Radiol 8, p.1405-1408.
15. Zaky et al (2017), “Tumor-Vessel Relationships in Pancreatic Ductal Adenocarcinoma at Multidetector CT: Different Classification Systems and Their Influence on Treatment Planning”, Radiographics, pp.93-112.