ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỦA CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG NGỰC - THẮT LƯNG THEO PHÂN LOẠI TLICS

Lê Văn Tuyền1, Nguyễn Duy Huề2, Nguyễn Duy Hùng1,
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

TÓM TẮT
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu đánh giá đặc điểm hình ảnh của chấn thương cột sống ngực – thắt lưng theo phân loại TLICS (The Thoracolumbar Injury Classification and Severity Score). Từ tháng 9/2016 đến tháng 7/2017, 80 trường hợp chấn thương cột sống ngực – thắt lưng được chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ và được điều trị tại bệnh viện Việt Đức. Kết quả,
42 bệnh nhân được điều trị bảo tồn, 37 bệnh nhân được phẫu thuật trong đó có 14 bệnh nhân có điểm TLICS < 4 điểm được phẫu thuật. Sử dụng cộng hưởng từ để đánh giá tổn thương phức hợp dây chằng sau, đối chứng với kết quả phẫu thuật thấy phương pháp trên có độ nhạy 96%, độ đặc hiệu là 100%.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Tuấn Tùng, Đánh giá kết quả phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn bản lề ngực – thắt lưng mất vững tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, in Luận văn thạc sỹ Y học. 2015, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội. p. 88.
2. Alpantaki, K., et al., Thoracolumbar burst fractures: a systematic review of management. Orthopedics, 2010. 33(6): p. 422-429.
3. Vaccaro, A.R., et al., A new classification of thoracolumbar injuries: the importance of injury morphology, the integrity of the posterior ligamentous complex, and neurologic status. Spine, 2005. 30(20): p. 2325-2333.
4. Denis, F., The three column spine and its significance in the classification of acute thoracolumbar spinal injuries. spine, 1983. 8(8): p. 817-831.
5. Magerl, F., et al., A comprehensive classification of thoracic and lumbar injuries. European Spine Journal, 1994. 3(4): p. 184-201.
6. Vaccaro, A.R., et al., The thoracolumbar injury severity score: a proposed treatment algorithm. Clinical Spine Surgery, 2005. 18(3): p. 209-215.
7. Harris, M.B., et al., Modeling of the naked facet sign in the thoracolumbar spine. Clinical Spine Surgery, 2001. 14(3): p. 252-258.
8. Choi, H.J., et al., Applicability of thoracolumbar injury classification and severity score to criteria of Korean
health insurance review and assessment service in treatment decision of thoracolumbar injury. Journal of Korean Neurosurgical Society, 2015. 57(3): p. 174.
9. Joaquim, A.F., et al., Clinical results of patients with thoracolumbar spine trauma treated according to the Thoracolumbar Injury Classification and Severity Score: Clinical article. Journal of neurosurgery: Spine, 2014.
20(5): p. 562-567.
10. McAFEE, P.C., H.A. Yuan, and N.A. Lasda, The unstable burst fracture. Spine, 1982. 7(4): p. 365-373.
11. Pizones, J., et al., Prospective analysis of magneticresonance imaging accuracy in diagnosing traumatic
injuries of the posterior ligamentous complex of the thoracolumbar spine. Spine, 2013. 38(9): p. 745-751.
12. Aguirre, E. Diagnostic accuracy of MRI in detecting posterior ligamentous complex injury in thoracolumbar
vertebral fractures. 2011. European Congress of Radiology 2011.
13. Haba, H., et al., Diagnostic accuracy of magnetic resonance imaging for detecting posterior ligamentous complex injury associated with thoracic and lumbar fractures. Journal of Neurosurgery: Spine, 2003. 99(1): p. 20-26.
14. Kumar, Y. and D. Hayashi, Role of magnetic resonance imaging in acute spinal trauma: a pictorial review. BMC
musculoskeletal disorders, 2016. 17(1): p. 310.