ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG ĐỘNG - TĨNH MẠCH NÃO ĐÃ VỠ Ở TRẺ EM BẰNG NÚT MẠCH VỚI ONYX

Bs Lê Đình Công1, Bs Vũ Đăng Lưu2, Bs Trần Anh Tuấn2
1 Bệnh viện Nhi Trung ương.
2 Trung tâm Điện quang - Bệnh viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, CLVT và hình chụp mạch DSA của dị dạng động - tĩnh mạch não đã vỡ ở trẻ em và đánh giá
kết quả sớm sau nút dị dạng động - tĩnh mạch não bằng Onyx.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu điều trị DDĐTMN đã vỡ ở trẻ em bằng can thiệp nội mạch với
Onyx tại Bệnh viên Nhi Trung ương, thời gian từ tháng 3/2017 tới tháng 7/2019 gồm 45BN
Kết quả: 45 BN gồm 25 nam và 20 nữ tuổi trung bình 8,7 tuổi, đặc điểm hình ảnh chảy máu trên lều chiểm 77.8%, dưới
lều 11.1%, chảy máu não thất 57.8%, Trên DSA theo phân loại của Spetzler - Martin tỷ lệ độ I 2.2%, độ II 60%, độ III 33.4%, độ
IV 4.4%. Có 57 lượt can thiệp thuyên tắc mạch sử dụng Onyx đã được thực hiện, mỗi bệnh nhân được can thiệp từ 1 tới 3 lượt,
trung bình là 1,2 lượt/bệnh nhân. Tỷ lệ tắc hoàn toàn 26/45(57.7%), tắc > 60% chiếm 37.7%(17/45) có 8 trường hợp chảy máu
và nhồi máu trong quá trình can thiệp và hồi phục hoàn toàn không để lại di chứng, không có BN tử vong trong nhóm nghiên cứu
Kết luận: Nút mạch điều trị di dạng động tĩnh mạch não đã vỡ ở trẻ em với Onyx có hiệu quả và an toàn với tỷ lệ biến
chứng thấp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Elias Oulasvirta, BM, Päivi Koroknay-Pál, MD, PhD, Characteristics and Long-Term Outcome of 127 ChildrenWith Cerebral Arteriovenous Malformations, Neurosurgery, Volume 84, Issue 1, January 2019, Pages 151–159
2. Thomas Blauwblomme, MD; Marie Bourgeois, MD, Long-Term Outcome of 106 Consecutive Pediatric Ruptured Brain Arteriovenous Malformations After Combined Treatment, Stroke. 2014;45:1664-1671.)
3.Mohammad El-Ghanem, a Tareq Kass-Hout, Arteriovenous Malformations in the Pediatric Population: Review of the Existing Literature, Interv Neurol. 2016 Sep; 5(3-4): 218–225.
4. Spetzler RF, Martin NA. A proposed grading system for arteriovenous malformations. J Neurosurg 1986;65:476-83.
5. Reitz M1, von Spreckelsen N, Angioarchitectural Risk Factors for Hemorrhage and Clinical Long-Term Outcome
in Pediatric Patients with Cerebral Arteriovenous MalformationsWorld Neurosurg. 89(5), P: 540-51
6. Nguyễn Thị Mỹ Linh(2015), Nghiên cứu lâm sàng và kết quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch não đã vỡ bằng nút
mạch với Onyx tại Bệnh viện Tỉnh Nghệ an, Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Thần Kinh học, Đại học Y Hà nội
7. Phan Văn Đức (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm doppler xuyên sọ và hình ảnh chụp mạch máu của dị dạng thông động-tĩnh mạch não, Luận văn Tiến sĩ y học, Chuyên nghành Thần kinh, Viện nghiên cứu y dược học lâm sàng 108.
8. Phạm Minh Thông, Dư Đức Chiến, Lê Đức Hinh. (2002), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh dị dạng thông động tĩnh mạch não và kết quả bước đầu điều trị bằng phương pháp gây tắc qua lòng mạch”, Công trình nghiên cứu khoa học- Bệnh viện Bạch Mai, Tập 1, p. 11-9.
9. 9.van Rooij WJ1, Jacobs S, Sluzewski M, Beute GN, van der Pol B., Endovascular treatment of ruptured brain AVMs in the acute phase of hemorrhage. AJNR Am J Neuroradiol. 2012 Jun;33(6):1162-6
10. Katsaridis V, Papagiannaki C, et al (2008), “Curative embolization of cerebral arteriovenous malformations with Onyx in 101 patients”, Neuroradiology, 50(7), p. 589-97.
11. Picard L, et al (2001), “Acute spontaneous hemorrhage after embolization of brain arteriovenous malformation with N- butyl cyanoacrylate.”, J Neurology, 28, p. 147-65.